Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Thứ 3

I. Mục tiêu:

- Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập

- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị

- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.

* HS làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi, 5, 10.

II/Chuẩn bị :

GV: Hình minh hoạ bài giảng ( hình con gà)

 Bảng phụ viết bài tập 1/37

HS: Vở làm bài tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị - Giáo dục ý thức tự giác làm bài. * HS làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi, 5, 10. II/Chuẩn bị : GV: Hình minh hoạ bài giảng ( hình con gà) Bảng phụ viết bài tập 1/37 HS: Vở làm bài tập III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') – Gọi HS làm bài. 3 x 7 = ? 21 : 7 = ? 63 : 7 = ? 28 : 7 = ? - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (28') Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần * Cho HS làm bài tập: B1/ 1+1=; 1+2=; 2+1=; 1+3=; 4+1=; 2+2= B2/ 4-1=; 7-1=; 8-5=; 2-1=; 3-1=; 9-5= - Dán hình minh hoạ 1 lên bảng hỏi: - Hàng trên có mấy hình tròn ? - Hàng dưới có mấy HT ? - Số HT ở hàng trên được chia thành phần bằng nhau ? - Từ số HT ở hàng trên em làm thế nào để tìm ra 2 HT ở hàng dưới? - So sánh số HT hàng dưới với số HT hàng trên em thấy thế nào ? - Giảm đi 3 lần em làm thế nào ? Kết luận: Như vậy số HT hàng trên khi giảm đi 3 lần thì được số HT hàng dưới - Vẽ minh hoạ 2 của bài giảng lên bảng. - Nhìn vào sơ đồ em cho biết: - Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ? Chia thành mấy phần bằng nhau? - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ? - Đoạn thẳng AB dài 8 cm để có đoạn thẳng CD dài 2 cm ta làm thế nào ? - Vậy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần ta được đoạn thẳng CD ? + Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào ? + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Giáo viên ghi lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Làm mẫu cột một. - Y/ CHS làm vở, BL. - Kiểm tra kết quả nhận xét. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài Hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Có 40 quả bưởi muốn số bưởi giảm đi 4 lần ta làm thế nào ? - Tóm tắt và giải lên bảng. - Cho HS làm vở câu b. - Chấm bài nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (NC) - Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm - Cho HS làm vở, BL. - Kiểm tra kết quả, nhận xét. * Chấm bài nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta LTN ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học bài chuẩn bị bài sau (LT). - 2 em làm BL, lớp làm BC, NX. * CN làm vở. - Lớp quan sát hình. - TL: Hàng trên có 6 HT - TL: Hàng dưới có 2 HT - TL: 3 phần bằng nhau - TL: Lấy 6 : 3 = 2 (HT) - TL: Số HT hàng trên giảm đi 3 lần thì có số HT hàng dưới. - TL: Chia cho 3 - Nghe - TL: Đoạn thẳng AB dài 8cm chia thành 4 phần bằng nhau - TL: Đoạn thẳng CD dài 2cm - TL: Lấy 8 cm chia cho 4 8 : 4 = 2 (cm) - TL: Đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần - TL: Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta chia 8 cm cho 4. - TL: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - CN ,N lớp nhắc lại - CN đọc đề. - Chú ý. - Lớp làm vở, 3 em làm BL. - CN đoc đề. - CNTL, lớp bổ sung. - Có 40 quả bưởi sau khi bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. - Lớp chú ý. - Lớp làm vở câu b. - (Y) làm bài giải. - (NC) CN đọc đề. - CN làm vở - Giảm đi 4 lần ta chia cho 4 - Giảm đi 4 cm ta thực hiện phép trừ - 3 học sinh nhắc lại - cả lớp đồng thanh CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a/b. * HS viết được: đi đò. II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nghẹn ngào, kiêng nể. 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: HD HS nghe viết: a) HD HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm đoạn 4. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết: đi đò, Hỏi: + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? - Theo dõi bổ sung. - HD HS tập viết chữ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. HĐ2. Viết bài vào vở. - Đọc lại bài lần 2. - Đọc chậm cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS dò lại bài. - Cho HS đổi vở soát lỗi nhau. - Chấm chữa bài một số em, nhận xét tuyên dương. HĐ3. HD HS làm BT: Bài 2a: Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài. - Cho HS làm vở, BL. - GV quan sát, nhận xét và chốt lại lời giải đúng: giặt – rát - dọc Bài 2b: Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông có nghĩa như sau: - Cho HS làm vở BT, miệng. - Chốt lại lời giải đúng: buồn - buồng – chuông. * Theo dõi uốn nắn thêm. 4. Củng cố dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Về làm bài chuẩn bị bài sau (N-V: Tiếng ru) - 2 HS lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - 1,2 em đọc lại. * Cn viết vở. - CNTL, lớp nhận xét. - HS viết bảng con. - Nghe - HS viết bài vào vở - HS dò lại bài - HS dùng bút chì tự chấm. - CN đọc. - Lớp làm vở BT, 1 em làm BL, NX. - Nghe - Cn nêu yêu cầu. - CN làm vở, làm miệng. - Chú ý lắng nghe - Nghe. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. - HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh. II/Chuẩn bị : GV: Các hình trong SGK trang 32 – 33, tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ : (4') Gọi HSTL. - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận đó? - Nhận xét. 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Quan sát, thảo luận - Phát phiếu giao nhiệm vụ cho các nhóm. N 1: Quan sát tranh 1,2/ 32 - Bạn đó đang làm gì ? - Khi bạn đó ngủ các cơ quan thần kinh thế nào? - Khi chơi trên bãi biển cơ thể và cơ quan thần kinh thế nào? N 2: Tranh 3 và 4 - Bạn đó đang làm gì trong đêm ? - Thức khuya để đọc truyện làm cho thần kinh thế nào? - Một bạn đang chơi trò chơi gì ? - Chơi điện tử có lợi gì ? Có hại thế nào ? N3: Các bạn và mọi người đang làm gì ? - Xem văn nghệ có lợi hay có hại cho thần kinh? N4: Bố mẹ và em bé đang làm gì? - Khi được bố mẹ chăm sóc em cảm thấy TN ? N5: Tranh 7 vẽ hình ảnh gì? - Khi bị đánh mắng trẻ em sẽ thế nào? - Điều đó có hại hay có lợi cho thần kinh ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo kêt quả làm việc. - Theo dõi nhận xét kết luận. - Liên hệ thực tế. HĐ 3: Làm việc với SGK - Cho HS quan sát tranh SGK. - Gọi HS trả lới câu hỏi của từng hình. H1 vẽ gì ? Nếu uống vào cơ thể có lợi hay có hại H2 là hình ảnh cái gì ? + Ma tuý là chất có hại gì với cơ thể? H3 vẽ gì ? Uống vào sẽ thấy thế nào +2 hình tiếp theo vẽ gì ? Có lợi hại gì cho cơ thể + Hình vẽ cuối cùng vẽ gì ? Có lợi hay hại vì sao + Trong tất cả hình ảnh trong SGK hình ảnh nào yêu cầu tất cả mọi người tránh xa ? ( Người lớn - trẻ em. - Theo dõi nhận xét bổ sung, KL. - liên hệ giáo dục HS. 4. Củng cố - dặn dò:(3') - Nhận xét tiết học - về học bài chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh (tt ) - CN trả lời: - Cơ quan thần kinh gồm có: Não, tủy sống và các dây thần kinh. - Nghe - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nội dung của phiếu. . - Đại diện nhóm trình bayd ý kiến. - Lớp bổ sung, NX. - Lắng nghe. - Lớp quan sát tranh SGK. - CN trả lời, lớp bổ sung. - Nghe - Nghe.

File đính kèm:

  • docThứ 3.doc
Giáo án liên quan