A- Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với
lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời
được câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc
cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cậu bé.
- Tiến hành viết bài.
- Dò bài, đổi vở kiểm tra.
- Nộp vở.
- Quan sát, lắng nghe.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện giải các bài toán: Giảm một số đi nhiều lần.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng toán trên.
II - Chuẩn bị: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhắc lại quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần ?
- Chốt lại quy tắc.
Bài 1:
- Hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn, phân tích đề.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn, phân tích đề.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Nhắc học sinh đo chính xác độ dài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Vài em nhắc lại.
- Nêu yêu cầu, làm các phần còn lại.
- Trình bày.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Làm vở.
- Một em lên giải.
Bài giải:
Số cam chị Lan còn là:
84 : 4 = 21 (quả)
Đáp số: 21 quả
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm và chữa bài.
- Thực hành đo và vẽ vào vở.
- Chữa bài.
Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY.
I - Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, thuộc bàì hát với tình cảm vui tươi.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý đối với những bài hát dân ca.
II - Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát. Động tác phụ hoạ cho bài hát.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Ôn bài hát.
- Hướng dẫn ôn bài hát.
- Nhận xét, sửa chữa.
* HĐ 2: Phụ hoạ bài hát.
- Hướng dẫn động tác.
- Quan sát, uốn nắn.
* HĐ 3: Nghe hát.
- Chọn một số bài dân ca: Inh lã ơi.
- Múa vui kết hợp giới thiệu tên bài hát, tác giả, vùng dân tộc).
- Giáo viên hát.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát, học hát dân ca và yêu thích những bài dân ca.
- Hát bài: Gà gáy.
- Lắng nghe.
- Hát thuộc bài hát.
- Đồng thanh.
- Nhóm, tổ.
- Tập hát nhiều lần.
- Theo dõi.
- Đứng tại chỗ làm theo.
- Biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
- Thi giữa các nhóm.
- Nghe và có thể hát lại nếu đã nghe, đã thuộc.
CHIỀU: Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về mở rộng vốn từ cộng đồng, ôn kiểu câu: Ai làm gì ?
- Vận dụng thành thạo.
II - Chuẩn bị: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Bài tập:
Thực hành làm các bài tập ở VBT.
Bài 1:
- Nêu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- Nêu bài tập.
- Hướng dẫn.
- Chốt lại bài.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài.
- Đọc lại yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Đọc lên cho lớp nghe.
- Bổ sung.
- Đọc lại yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày nội dung.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm vở.
- Ba em lên chữa 3 câu.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Chữa bài tập.
- Nhận xét.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về giảm một số đi nhiều lần.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nhắc cách tính gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần ?
- Nhấn mạnh lại.
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Phân tích đề, hướng dẫn giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại dạng toán tìm một số lên nhiều lần.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu, thảo luận.
- Trình bày.
- Nêu yêu cầu, nêu cách tính.
- Làm vở.
- Một số em chữa bài.
- Đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày ở bảng.
- Đọc bài tập, tìm hiểu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Mĩ thuật: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
I - Mục tiêu:
- Tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, khuôn mặt của con người.
- Biết cách vẽ và vẽ chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Giáo dục học sinh yêu quý người thân và bạn bè.
II - Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh, một số bài vẽ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung.
- Đưa vật mẫu.
+ Tranh vẽ bộ phận nào của cơ thể ?
+ Tranh chân dung chỉ vẽ mặt. Ngoài ra còn chi tiết nào nữa ?
+ Màu sắc các chi tiết của tranh như thế nào ?
+ Nét mặt người trong tranh như thế
nào ?
- Kết luận.
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ chân dung.
- Nhớ lại khuôn mặt cần vẽ.
- Vẽ khuôn mặt hay nữa người để vẽ vào khung cho phù hợp.
- Vẽ khuôn mặt trước, tóc tai sau, cuối cùng là các chi tiết mũi, miệng.
- Cuối cùng là tô màu. (tô ở những bộ phận lớn trước sau đó mới tô các chi tiết).
- Vẽ mẫu.
* HĐ 3: Thực hành:
- Quan sát, hướng dẫn.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chấm, nhận xét một số bài.
- Nhận xét chung.
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tập vẽ và quan sát khuôn mặt những người xung quanh.
- Quan sát.
- Khuôn mặt, nữa người, toàn thân.
- Cổ, tai, mắt, tóc...
- Vui, buồn, ...
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Quan sát.
CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố về tìm số chia chưa biết và giải các bài toán có liên quan.
- Thực hành làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với thành phần chưa biết.
- Nêu bài tập, làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm x.
- Hướng dẫn.
+ Tìm x là tìm những thành phần nào ?
+ Tìm số chia ta làm thế nào ?
+ Tìm số bị chia ta làm thế nào ?
+ tìm thừa số ta làm thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết phép chia.
a, Có số chia bằng thương không ?
- Hướng dẫn.
Nêu một số chia cho 0 thì bằng 0.
b, Số bị chia bằng số chia có thương bằng 1.
c, Số bị chia bằng thương.
Chia một số cho 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu lại yêu cầu.
- Tự nối vào vở.
- Nêu nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm ở vở.
- Một số em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Đọc bài tập.
- Tìm hiểu, giải vở.
7 : 0 = 0
7 : 7 = 1
7 : 1 = 7
- Chữa bài.
Tiết 5: HĐNGLL: TẬP LUYỆN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20 -11
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh chọn được đội hình văn nghệ. Biết nhiệm vụ từng thành viên.
- Bước đầu chọn được tiết mục, tập làm một một số động tác trong từng tiết
mục.
- Giáo dục học học sinh có ý thức tập luyện văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11.
II - Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm: Lớp học.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
1 phút
8 phút
25 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức:
- Quan sát chung.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Bình chọn các bạn tham gia văn nghệ.
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Chọn các bạn tham gia văn nghệ.
- Cùng học sinh chọn điệu múa cho phù hợp.
* HĐ2: Luyện tập.
- Nêu yêu cầu luyện tập.
- Quan sát, uốn nắn từng điệu múa.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện tập.
- Hát một bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh chọn.
- Chọn tiết mục văn nghệ phù hợp.
- Học sinh tham gia luyện tập.
- Chú ý, tập trung luyện tập.
Tiết 1: Thể dục: BÀI 15
I - Mụcđích, yêu cầu:
- Ôn đi chuyển hướng phải trái. Học sinh thực hiện được.
- Học trò chơi “Chim về tổ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, kẻ vạch chuẩn bị cho di chuyển.
III - Nội dung và phương pháp:
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Chỉ huy tập 1 - 2 lần.
- Nhận xét.
* Học trò chơi “Chim về tổ”.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Lưu ý: Cho học sinh thay đổi vị trí
làm tổ và chim. Khi có lệnh chơi học sinh làm tổ mới mở cửa để các chim trong tổ bay ra tìm tổ mới. Mỗi tổ chỉ nhận 1 con chim.
Phải bảo đảm an toàn khi chơi.
- Quan sát chung, nhắc chơi an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn đội hình đội ngũ, rèn luyện TTCB đã học.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp.
- Tập cả lớp.
- Tổ trưởng điều khiển.
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử và chơi chính thức trò chơi.
- Tập hợp hàng ngang.
Tiết 1: Thể dục: BÀI 16
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, di chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ.
- Bàn ghế, còi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra.
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, động tác di chuyển hướng phải, trái.
- Điều khiển.
- Quan sát, sửa sai.
- Chia tổ.
+ Kiểm tra theo tổ: Tập hợp hàng ngang.
+ Kiểm tra theo nhóm: Di chuyển hướng phải, trái.
- Những học sinh chưa đạt, rèn luyện tiếp ở tiết sau.
* Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng dọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát.
File đính kèm:
- Tuan8.doc