Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm 2012

1.Bài cũ bảng chia 7

Gv nx cho điểm

2. : Luyện tập

Bài 1Tính nhẩm

KT

a)cc mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

b) cc bảng chia 7 và những phép chia không thuộc bảng chia 7.

Bài 2 Tính

GV nx bảng con

- Muốn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta làm ntn ?

Bài 3(8-9') Giải toán

 . Bài toán cho biết gì ?

 . Bài toán hỏi gì ?

 - GV chấm chữa

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét bài làm của bạn. -Làm bài vào vở. TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI § 15: VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng - Nêu được một số việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh - Kể tên được một số thức ăn, đồ uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ(3-5') - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: + Vai trò của não? - Đánh giá, nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1(10-12') Quan sát và thảo luận MT : Nêu được một số việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Cách tiến hành - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - Nêu nhiệm vụ và phát phiếu học tập cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả + H1: Bạn đang làm gì? - Nhận xét, đánh giá - KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều có lợi cho thần kinh * Hoạt động 2(8-9') Đóng vai MT : Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh - Cách tiến hành - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: + Tức giận + Vui vẻ + Lo lắng + Sợ hãi - Gọi các nhóm lên trình diễn => Cần có trạng thái tâm lý vui tươi, bình tĩnh giúp cho cơ quan thần kinh ổn định * Hoạt động 3(6-7') Làm việc với SGK - MT : Kể tên được một số thức ăn, đồ uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh - Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Nêu nhiệm vụ, quan sát hình 9 và TLCH: + Chỉ và nói tên đồ ăn, thức uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh? - Yêu cầu đại diện trình bày trước lớp + Trong số thứ gây hại, những thứ nào gây nguy hiểm nhất? - 2 HS trả lời: -> Não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người - HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhóm khác bổ sung + H1: Một bạn đang ngủ, khi ngủ CQTK được nghỉ ngơi + Tương tự H2,3,4,5,6,7 - Các việc nên làm: 1, 2, 5, 6 - Các việc không nên làm: 3, 4, 7 - Thảo luận theo nhóm - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trạng thái tâm lý trong phiếu - Nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý mà nhóm được giao - 2 HS quay mặt vào nhau, quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV: -> Cà phê, rượu, thuốc lá, ma tuý,... - Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung -> Ma tuý; Ma tuý là loại có hại nhất cho sức khoẻ và gây hại cho TK nếu ta dùng IV. Củng cố, dặn dò(2-3') - Nhận xét tiết học, tuyên dương động viên Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN § 40: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - Xem đồng hồ. II. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 1.Bài cũ - Gv nx bảng con - Muốn tìm số chia ta làm ntn? 2 . Luyện tập Bài 1:Tìm x Gv nx bảng con - KT ; cc cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia và thừa số chưa biết khi chữa bài. Bài 2(8-9): Tính Gv chấm chữa và nx bài - KT ; cc Nhân ,chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 3: Giải toán . Bài toán cho biết gì ? . Bài toán hỏi gì ? - GV chấm chữa KT ; cc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Kết quả đúng ;1giờ 25 phút HS làm bảng con 30 : x = 6 42 : x = 6 - HS đọc yêu cầu bài HS làm bảng con x + 12 = 36 x - 25 = 15 80 - x = 30 X x 6 = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7 HS nêu cách làm - HS đọc yêu cầu bài a)HS làm bảng con 35 x 2 = 26 x 4 = HS nêu cách làm b) HS làm vở 64 : 2 = 80 : 4 = - HS đọc đề bài, phân tích đề toán HS làm vở Bài giải Trong thùng còn lại số lít dầu là: 36 : 3 = 12 (l) Đ/ S 12 l - HS đọc yêu cầu bài HS làm nháp và chữa miệng. IV.Củng cố -Dặn dò(1-2') - Về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính - Nhận xét tiết học TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm. HS : Vở viết III. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức TL Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ(3-5') - Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - Nói về tính khôi hài của câu chuyện B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài(1 2. HD HS làm BT * Bài tập 1(10-12') + Kể về một người hàng xóm mà em quý mến - Giảng : kể về hình dáng,tính tình... - GV nhận xétvà sửa câu ,từ cho HS * Bài tập 2(18-20) + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật - GV chấm và nx bài viết của HS - 1, 2 HS kể - Nhận xét bạn kể - HS đọc yêu cầu bài - Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu - 3, 4 HS thi kể - Nhận xét bạn kể - HS đọc yêu cầu bài - HS viết bài - 5, 7 em đọc bài viết - Nhận xét, bình chọn người viết hay. IV. Củng cố, dặn dò(1-2') - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe. TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI § 16: VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU : 1/.Kiến thức: -Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2/.Kỹ năng:-Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh -Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. -GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình cĩ lin quan đến hệ thần kinh. +Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích , so snh, phn đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : Các hình trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1’ 10’ 8’ 8’ 3’ 1.Ổn định, tổ chức lớp: 2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. *Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32 SGK. -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vat trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh ? +Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho CQTK? ® Kết luận Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. *Cách tiến hành: Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. GV nhận xét, kết luận : Hoạt động 3 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin. *Cách tiến hành: -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng. Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. +Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh ? +Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm gì ? +Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh. ® Kết luận D.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Học sinh trả lời Học sinh quan sát Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi . Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. -Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương… Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận với nhau vừa trả lời các câu hỏi -HS chia thành các nhóm, quan sát, thảo luận. -Các nhóm dán kết quả lên bảng. -Đại diện một nhóm lên trình bày lại kết quả của nhóm mình. Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi. -Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. TIẾT 4: SINH HOẠT § 8: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 8 - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: ……………….. ……… - Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng : 2 GV nhận xét tồn tại - Có hiện tượng nói chuyện riêng , ngịch ngợm : ……………… - Chưa tập chung chú ý nghe giảng : ………………….. - Còn quên sách vở : ……………….. ..... - Còn một số HS nghỉ học : ……………………… 3 Đề ra phương hướng tuần 9 - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp , nội quy ở lớp - Thi đua học tập tốt , làm bài và học bài ở nhà - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan