1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Lùi dần, ríu rít sôi nổi, nghẹn ngào, nặng nhọc, lặng đi.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ .
- Đọc trôi chảy toàn bài và biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào,.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. Biết quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 buổi sáng Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ngữ, tục ngữ.
3. Tìm các bộ phận của câu.
Ai (cái gì, con gì)?
Làm gì?
4. Đặt câu cho bộ phận in đậm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Gọi HS lên bảng làm laị BT1 tiết trước. Nhận xét, cho điểm.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc đề bài:
- Giới thiệu các từ ở bài tập 1: Cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương.
- HD HS đọc gợi ý từng từ
- HD HS xếp các từ vào các nhóm từ
Bài 2. Gọi HS đọc đọc đề
- Y/C HS Giơ tay tán thành các thành ngữ ở ý a, b, c
- GV giải nghĩa của các thành ngữ đó.
- GV chữa bài và yc h/s đọc lại.
- NX câu của hs, sau đó y/c hs tự chữa
Bài 3. Gọi HS đọc YC và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì.)?
- GV chữa và cho điểm
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm....
- Để hs tự làm sau đó đọc chữa chung.
+ Nhấn mạnh ND kiến thức của bài, nhận xét giờ học.
HS lên bảng làm.
Nhận xét bài của bạn.
- HS nghe giới thiệu từ.
- Hiểu yêu cầu và tự làm vào vở của mình.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Suy nghĩ và giơ tay.
a. Chung lưng đấu cật.
b. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
c. Ăn ở như bát nước đầy.
- HS làm vào vở.
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
- Ông ngoại làm gì?
- Mẹ tôi làm gì?
+ Cùng GV nhắc lại bài học, rút kinh nghiệm.
Chính tả Tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại chính xác khổ 1, 2 “ Tiếng ru”
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu d /r /gi hoặc uôm / uông..
- Trình bày đẹp bài thơ.
II. đồ dùng Dạy học: bảng phụ ghi sẵn bài tập chin hs tả
III. Các Họat động dạy học
A. Bài cũ. KT viết.
B. Bài mới.
1. Hiểu nội dung đoạn viết
2. Cách trình bày
3.Viết từ khó
4. Viết chính tả
5. Làm bài tập
C. Củng cố, dặn dò.
+ GV đọc, HS viết các từ: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi...
Nhận xét HS viết .
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a)Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc sau đó yc HS đọc lại
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì?
- Nêu ý nghĩa của các câu thơ ở khổ 2?
b)Hướng dẫn trình bày
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
- Chữ đầu mỗi khổ thơ phải viết ntn?
c)Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu từ khó
- HS đọc lại
d)Viết chính tả. GV đọc, HS viết
e)Soát lỗi
- GV đọc bài, dừng lại phân tích những từ khó
g)Chấm bài. Thu 7 bài chấm
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- HS đọc yc
- HS tự tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r.
- Yc HS tự làm
- GV NX, chốt lại lời giả đúng.
+ Nhận xét giờ chính tả, về xem lại bài.
+ Nghe và viết trên giấy nháp.
- Con ong làm mật yêu hoa
- Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
- 2 khổ
- 4 dòng thơ.
- Chẳng, lúa chín, nhân gian, sống chăng..
- Rán- Dễ- Giao thừa.
- H/S tự làm vở bài tập TV.
+ Ghi nhớ cách viết.
Toán Tìm số chia
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm số chia chưa biết ( trong phép chia hết).
- Củng cố tên gọi, các thành phần và kết quả của phép chia.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. đồ dùng Dạy học: bảng phụ có ghi bài tập.
III. Các Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ. KT
B. Bài mới.
1. Nhận xét phép chia:
6 : 2 = 3
SBC SC T
2. Tìm số chia x chưa biết
30 : x = 5
x = 30 : 5
x = 6
*KL: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
3. Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
Bài 2: Tìm x
Bài 3:
C. Củng cố, dặn dò.
+ GV gọi hs trả lời.
25 giảm đi 5 lần thì còn mấy?
6 gấp lên 5 lần thì được mấy?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm số chia.
+ Nêu bài 1:
- Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm?
- Hãy nêu tên gọi, thành phần và kết quả trong phép chia?
+ Nêu bài 2:
- Hãy nêu phép tính tìm số nhóm được chia?
- 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3
- 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 3 = 2
ỉ Rút ra kết luận...
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
3. Thực hành.
Bài 1 - Gọi HS đọc đề
- Để hs tự giải
Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm - Đọc chữa chung.
Bài 3 - Đọc đề:
- Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được.
a. Thương lớn nhất?
b. Thương bé nhất?
+ Nhấn mạnh ND bài học, NX giờ.
+ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- 6 : 3 = 2( ô vuông)
- 6 là bị số chia
- 3 là số chia
- 2 là thương
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
- HS nêulại kết luận nhiều lần.
- Tính nhẩm
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Tìm x:
- 3 em tính trên bảng, lớp làm trên vở.
- 7 : 1 = 7
- 7 : 7 = 1
+ Cùng GV nhắc lại KT.
Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết2)
I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh đúng quy trình.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán. Giáo dục hs ham học môn học.
II. Đồ dùng học tập: Bông hoa , giấy, kéo...
III. Các Hoạt Động Dạy Học:
A. Bài cũ. KT sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới.
1. Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
2. Thực hành:
3. Trưng bày sản phẩm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ GV Kiểm tra đồ dùg học tập của hs.
Nhận xét.
1. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- GV làm mẫu phân tích quy trình gấp cắt dán bông hoa.
- Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp cắt dán “ bông hoa” như đã học.
+ Bước 1: Gấp, cắt, tờ giấy hình vuông như ngôi sao 5 cánh.
+ Bước 2: Cắt bông hoa .
+ Bước 3: Dán hoa vào giấy.
HĐ 2: GV hướng dẫn HS thực hành:
- GV cho HS thực hành.
- Uốn nắn cho HS còn lúng túng
- Tổ chức cho HS thi trong nhóm xem sản phẩm của ai đẹp.
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp trưng bày cho cả lớp quan sát
- Đánh giá sản phẩm của HS.
+ Khen ngợi những hs có sản phẩm đẹp và đúng quy trình. NX
+ Để đồ dùng trên bàn
- HS nêu lại qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- 2 HS lên bảng thực hành các thao tác gấp, căt, dán.
-H/S thực hành
- HS đưa sản phẩm của mình lên trưng bầy.
+ Nghe và rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu:
- HS biết kể hồn nhiên, chân thật về một người hàng xóm .
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 - 7 câu. Diễn đạt thành câu, rõ ràng.
- Rèn kĩ năng viết văn lưu loát, Giáo dục HS ham học môn TLV.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ. KT miệng.
B. Bài mới.
1. Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
2. Viết lại những điều vừa kể.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Gọi HS nêu các bước tổ chức cuộc họp.
GV nhận xét.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC của bài
- Để HS suy nghĩ nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm theo gợi ý.
* Người đó tên là gì?
* Bao nhiêu tuổi?
* Người đó làm nghề gì?
* Hình dáng, tính tình của người đó ntn?
* Tình cảm của em đối với người đó ntn?
- Gọi 1 HS khá kể.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS và kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
3. Cho HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc y/c bài 2
- Để HS tự viết những điều vừa kể thành đoạn văn từ 5 – 7 câu.
+ Củng cố lại tiết học, về xem lại bài.
+ HS nêu
những HS khác nhận xét
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trình bày theo câu hỏi gợi ý
- HS kể theo nhóm….,kể trước lớp.
- Viết thành đoạn văn rồi đọc trước lớp.
+ Ghi nhớ và rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu dược vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn uống, học tập, vui chơi...một cách hợp lí.
II. Đồ dùng Dạy học: Các hình SGK ( trang34, 35)
III. Các Hoạt động dạy học
A. Bài cũ. KT miệng.
B. Bài mới.
1. Quan sát tranh và thảo luận
2. Thực hành lập thời gian biểu:
3. Kết luận: Ăn, ngủ, học tập, làm việ, nghỉ ngơi,vui chơi điều độ;…
C. Củng cố, dặn dò.
+ Hẫy nêu những đồ ăn thức uống gây hại cho cơ thể.
* Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
- Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đai diện các nhóm lên trình bày
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu:
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- Yêu cầu học sinh nghe giảng về thời gian biểu.
Bước 2: Làm việc cá nhân:
- HS tự lập thời gian biểu.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- HS xung phong trình bày trước lớp.
ỉ GV kết luận...
+ Nhấn mạnh ND bài học, về xem lại phần KL trong SGK.
HS nêu…
- Cả lớp chia các cặp 2 thảo luận.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bầy.
- Làm việc theo cặp
+ Nghe và ghi nhớ.
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm số hạng, SBC, SC, Số trừ, số bị trừ chưa biết.
- áp dụng giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số...
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ. KT
B. Bài mới.
1. Tìm x
2. Tính
3. Giải toán
4. Khoanh vào ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Kiểm tra việc hoàn thành bài tập tiết trước. Nhận xét.
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Yc HS tự làm
Bài 2: ( Tương tự)
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 3
- HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yc HS làm bài
Bài 4:
- H/d học sinh khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
+ Nhận xét bài làm và phần TB của HS.
- Tìm x:
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Trong thùng còn lại số lít dầu là:
36 : 3 = 12 ( thùng)
Đáp số: 12 thùng.
- Khoanh vào ý B
+ Lưu ý phần trình bầy.
Sinh hoạt tập thể Sơ kết tuần
I. Mục tiêu :
- H/s thấy được ưu khuyết điểm của lớp của trường, của bản thân mình trong tuần.
- Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần sau.
II. Các Hoạt Động Dạy Học
ổn định
Bài mới:
1. GTB
2. Nội dung:
a. Lớp trưởng đọc bình tuần theo dõi của lớp trong tuần vừa qua.
+ Ưu điểm
+ Khuyết điểm
- Các tổ nhận xét từng thành viên của tổ và xếp loại
- ý kiến cá nhân.
b. GV nhận xét chung và phổ biến công việc tuần sau.
Củng cố – dặn dò: Nhận xét
Ngày 8 tháng 10 năm 2008
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 8 sang.doc