A.Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc; trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình
- HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
B.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho các nhóm
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới….
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương .
- Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
C. Các hoạt động dạy học: Tập đọc :
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1. Gv: Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học
2 Luyện đọc kết hợp tỡm hiểu bài:
* GV đọc mẫu toàn bài, chỳ ý giọng đọc
* Mỗi em đọc một cõu, (chỳ ý từ khú) GV theo dừi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đỳng...
* Đọc cỏc đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ khú SGK
- Yờu cầu HS đặt cõu với từ
* Luyện đọc theo đoạn.
* Đọc đoạn theo nhúm.
- GV theo dừi, HD HS đọc cho đỳng
* Thi đọc theo nhúm.
- Đọc đồng thanh
d. Luyện đọc lại:
- Chia nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp
- Nx, tuyên dương các nhóm đọc tốt
- HS chú ý nghe
- Theo dừi GV đọc.
- Đọc từng cõu: HS đọc nối tiếp đến hết bài.
- HS đọc cỏc đoạn trước lớp.
- Thực hiện
- 2 nhúm HS thi đọc.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán .
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân .
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gv: nêu mục đích va yc của tiết học
2. Bài tập:
Bài 1.( trang 19 – BT bổ trợ ). Củng cố bảng nhân 7 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài .
- HS nêu yêu cầu và cách làm
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả
Bài 2. ( T20 – BT bổ trợ ). Củng cố cách
So sánh biểu thức .
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau
VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ?
- Tích không thay đổi
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả
- GV quan sát sửa sai cho HS
Bài 3 : ( T20 - BT bổ trợ ).
- YCHS phân tích và giải
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> giải
- HS nhận xét , chữa bài.
Bài 4: (T20 - BT bổ trợ ).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở - 3 em lên bảng làm.
Bài 5 : ( T32 - Toán 3 )
- Gọi HS nêu miệng - nhận xét.
III. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Dạy bù sáng thứ 3
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS.
- Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã họctrong tuần 6.
B. Các hoạt động dạy học:
1.GV nêu mục đích, yc của tiết học
2. Luyện đọc:
- YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ).
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm.
- Gv theo dõi sửa sai.
- Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét.
- GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau.
3. Tổ chức đọc thi.
-YC các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc bài
- Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- GV tuyên dương các nhóm đọc tốt
4 . Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà tập đọc bài nhiều lần.
Luyện viết
Bài 9
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu:
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
*******************************
Tập làm văn
Ôn:Tập tổ chức cuộc họp
A. Mục tiêu :
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý .
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
C. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu mục đích, yc của tiết học
2. HD HS làm bài tập
Bài tập:
- 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp
- GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề
được các tổ quan tâm
- Từng tổ làm vịêc theo trình tự
+ Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng
+Tổ trưởng chọn ND họp
+ Họp tổ
- GV theo dõi HD các tổ họp
- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp
- Gv nhận xét
- cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán
Ôn tập tổng hợp
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép chia
- Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần )
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Gv nêu mục đích, yc của tiết học
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 8a .( T21 BT bổ trợ).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét
- HS làm vào vở – nêu bài làm.
Bài tập 8b .( T21 BT bổ trợ).
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở - chữa bài
- HS nêu kết quả và giải thích.
- GV nhận xét
Bài tập 9
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
Bài 10 . ( T21 BT bổ trợ).
- HS làm vở – 1 em lên bảng giải.
- HS chơi trò chơi ghép hình. Nhận xét 2 đội chơi.
3. Củng cố dặn dò :
- GVphổ biến cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử – chơi thật.
- HS 2 đội lên bảng chơi – mỗi đội 3 bạn.
- Nêu lại qui tắc ?
- 2HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Luyện viết
Bài 10
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu:
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
*******************************
HĐNGLL
Lễ giao ước thi đua "tiết học tôt"
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu được được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó.
- Xác định thái độ học tập đúng đăn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng của nó.
- Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết dạy tốt?
- Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề "Tiết học tốt theo lời Bác dạy"
b. Hình thức hoạt động
- Trao đổi về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt, tiến hành đăng kí thi đua giữa các tổ và có các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tổ họp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 chỉ tiêu chính:
+ Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà.
+ Giữ kỉ luật trong giờ học.
+ Phát biểu ý kiến trong giờ học.
- Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp trao đổi và đáp án trả lời.
b. Về tổ chức
- Phân công trang trí: lọ hoa, khăn bàn.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động
a) Mở dầu
- Hát tập thể
- Người điều khiển tuyên bố lý do lễ phát động thi đua "Tiết học tốt".
- Công bố chương trình làm việc.
b) Thảo luận
Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:
- Thế nào là một tiết học tốt?
- Tác dụng của những tiết học tốt là gì?
- Để có một tiết học tốt học sinh cần phải làm gì?
Sau khi lớp trao đổi, cán bộ lớp tổng kết ý kiến, rút ra những yêu cầu chính mà mỗi học sinh cần phải thực hiện trong tiết học.
c) Đang kí thi đua
- Đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi đua của các tổ lên bảng theo từng cột cho cả lớp theo dõi.
- Khi các tổ đăng kí thi đua xong, cả lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện.
- Hát tập thể hoặc cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ trong phần thảo luận.
5. Kết thúc hoạt động
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc được phân công của cá nhân, nhóm, tổ.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động trong lễ phát động thi đua.
File đính kèm:
- Tuan 7.doc