A – Tập đọc :
- Luyện đọc đúng: Dẫn bóng, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụy xuống, xuýt xoa. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu .
+ Hiểu nghĩa các từ khó : Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
+ Nắm được câu chuyện và điều câu chuyện muốn nói .
Giáo dục các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 3:
-Gọi HS đọc đề.
-YC tìm hiểu đề bài.
-YC tóm tắt làm bài vào vở.
Tóm tắt đề:
Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 ( bạn nữ)
Đáp số = 18 bạn nữ.
-HS làm nháp.
-6 em lần lượt lên bảng tính.
-Từng em nối tiếp nhau nêu kết quả và giải tính cách nhẩm.
-1 em đọc+nêu YC đề.
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-5 em đọc đề, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài, 1 em lên bảng-
-Làm bài.
3/ Củng cố –dặn dò:
-Nhắc lại cách làm các dạng toán vừa học.
Chính Tả: (Nghe –Viết).
Tiết 14 :Bận
I/ Mục tiêu:
-Nghe –viết, chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận.
-Viết đúng các từ: Cấy lúa, khoé cười, thổi nấu, ánh sáng. Làm đúng các bài tậpchính tả phân biệt tr, ch
-HS viết cẩn thận, trình bày đẹp bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
GV: Viết sẵn các bài tập chính tả trên bảng phụ.
III/ Hoạt động:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD nghe –viết.
-GV đọc đoạn thơ 1 lần.
-Gọi HS đọc bài.?
Bé bận làm gì?
H : Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui?
H : Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tìm từ khó.
-Yêu cầu viết từ khó.
-Nhận xét, sửa sai.
-GV đọc bài.
-GV đọc lại.
-HD sửa bài.
-Theo dõi, uốn nắn.
-Thu bài chấm, sửa bài, nhận xét chung.
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 2:
-Gọi HS đọc.
Bài 3: HD thảo luận thi tiếp sức.
-Yêu cầu HS dưới lớp làm giám khảo.
-GV chốt đúng/sai.
-YC học sinh đọc bài.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Bé bận bú, bận chơi…
-Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn.
-Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ.
-HS gạch chân từ khó vào sách và nêu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi, đổi chéo bài theo dõi- sửa lỗi.
-HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
4/ Củng cố, dặn dò:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 14 :Hoạt động thần kinh ( tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
-Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
-HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị:
Các hình trong SGK trang 30, 31.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
H. Nêu vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống .
H. Đọc phần bạn cần biết?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD làm việc với SGK.
*Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm:
-YC quan sát hình 1 SGK trang 30 thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
H. Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào?
Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển?
H. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?
Việc làm đó có tác dụng gì?
H. Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định là không vứt đinh ra đường?
-Yêu cầu HS ghi lại kết quả.
Bước 2: làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, đánh giá.
*Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại, hoạt động này do tuỷ sốngđiềukhiển.
Sau khi tút định ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác.Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam.
Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2: Thảo luận.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc cá nhân.
-YC HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, trên cơ sở đó nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong cùng một lúc.
Bước 2: Làm việc theo cặp:
-2 HS lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc của mình đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện những ví dụ mới của nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu HS xung phong lên trình bày trước lớp ví dụ của mình để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV đặt thêm câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H : Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
H :Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
*Kết luận: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
-Giới thiệu trò chơi: Thử trí nhớ.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết
-HS thảo luận theo nhóm 4 –ghi kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
- Cá nhân đọc ví dụ, suy nghĩ tìm ví dụ mới.
-Nhóm theo cặp đôi.
-Lớp theo dõi.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS theo dõi, tham gia chơi.
-3 HS đọc.
Tập Làm Văn
Tiết 7 :Nghe kể: Không nỡ nhìn
I/ Mục tiêu:
-Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Kể lại buổi đầu em đi học.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc toàn văn yêu cầu của BT.
-YC HS quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể.
-GV kể câu chuyện lần 1.
H. Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
H. Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?
+H. Anh trả lời thế nào?
-GV kể lại lần 2.
-Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể lại câu truyện.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
H : Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
-GV tổng kết:
-1 HS đọc, lớp theo dõi
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp lắng nghe.
+Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
+Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh:”Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?”
+Anh nói nhỏ: “Không ạ, cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phải đứng.
-HS theo dõi.
-1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét.
-Làm việc theo cặp đôi.
-3-5 HS thi kể, lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay.
-HS trả lời.
-Cả lớp lắng nghe.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 35 :Bảng chia 7
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.
-Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có liên quan .
-HS có ý thức tính toán chính xác, trình bày khoa học.
II/ Chuẩn bị:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Lập bảng chia 7.
-GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
H.7 lấy 1 lần được mấy ?
-GV ghi bảng 7 x 1 = 1
H. Lấy 7 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm.
-GV ghi bảng 7 : 7 = 1.
-Yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
*Tiến hành tương tự với:
x 3 = 21 và 21 : 7 = 3
*Yêu cầu HS nhìn bảng đọc bảng chia 7 vừa thành lập được.
-Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 7.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét.
II/ Hoạt động II: Thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
-Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài của bạn.
-Nhận xét.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và tự làm bài.
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H.Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của :
35 : 5 được không, vì sao?
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt và giải bài.
-Nhận xét- sửa bài.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV thu 10 bài chấm, nhận xét, sửa bài
-HS quan sát.
-7 lấy 1 lần được 7.
-Được 1 nhóm ( 7 chia 7 được 1).
-HS đọc.
* 7 nhân 1 bằng 7
* 7 chia 7 bằng 1.
-Lập bảng chia.
-HS tự học thuộc lòng bảng chia 7.
-HS thi đọc CN,thi đọc theo tổ, thi theo bàn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Tính nhẩm.
-HS làm bài vào vở, 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-HS nhận xét.
-Khi đã biết 7 x 5 = 35 có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5=7, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-2 HS tìm hiểu đề.
-1 HS lên bảng ghi tóm tắt và giải, lớp làm vào vở
Tóm tắt
1 hàng : 56 học sinh?
1 hàng: …….học sinh?
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
56 : 7 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
-2 HS đọc, 2 HS tìm hiểu đề lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài làm
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 ( hàng).
Đáp số : 8 hàng.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 7.
-Về nhà học thuộc lòng bảng chia 7, làm BT.
--------------------------------
File đính kèm:
- giao an tuan 7.doc