Đọc đúng: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Từ ngữ: Tết trung thu độc lập, vằng vặc.
- Nội dung: Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơng ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- GD HS yêu và bảo vệ quê hương, đất nước.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu
công nghiệp., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
40 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 7 - Tiết 2: Tập đọc: Trung thu độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a + ( b + c ) ?
Vậy ta có thể viết:
( a + b ) + c = a + ( b + c )
GV: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3.
a + ( b + c ): Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ?
3. Luyện tập:
*Bài 1: ( 45) ? Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?
- YC HS làm vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
? Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ?
- GV ghi 1 phép tính lên bảng.
? Có nhận xét gì về phép tính ?
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- HD HS tóm tắt
Ngày đầu: 75 500 000đ
Ngày hai: 86 950 000 đ ? tiền
Ngày ba: 14 500 000đ
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố
? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ?
? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
4. Tổng kết - Dặn dò
- Khi cộng một tổng hai số với hai số ta có thể cộng lần lượt từng số hạng của tổng...
- Về nhà học bài và công thức làm bài trong VBT
- Nhận xét giờ học
10’
8’
2’
3’
- Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
- Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
- Trường hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
- Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức
a + ( b + c ).
- Học sinh đọc:
- 3 – 4 học sinh nêu.
HĐ cặp
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Học sinh làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a.4376+199+501= 4376+ (199 + 501)
= 4 376 + 700
= 5 076
4400+2148+252=4400+(2146+ 252)
= 4 400 + 2 400
= 6 800
- Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại.
b) 921 + 898 + 2 079
- Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài.
* 921+898+2079=(921+2 079) + 898
= 3 000 + 898
= 3898
* 467+ 999+9 533=(467+9 533) + 999
= 10 000 + 999
= 10 999
HĐ nhóm 4
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Lớp tóm tắt
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
Bài giải
Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000
= 176 950 000 ( đồng )
Đáp số : 176 950 000 đồng
- 2 HS nêu
- Nghe
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
- HS biết dùng từ ngữ hay, giầu hình ảnh để diễn đạt vào bài văn của mình
- Giáo dục HS trí tưởng tượng, vận dụng vào làm văn, giao tiếp
B. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện:
“ Vào nghề”.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2. Nội dung bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc và phân tích đề bài, gạch dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Y/ cầu HS đọc gợi ý.
? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
? Em thực hiện điều ước như thế nào?
? Em nghĩ gì khi thức dậy?
- Y/ cầu HS tự làm bài.
- YC HS kể trong cặp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện.
- GV sửa lỗi câu, từ cho HS.
- Đọc cho HS nghe bài tham khảo.
IV. Củng cố
? Thế nào là phát triển câu chuyện
- Vận dụng vào làm văn, giao tiếp
V. Tổng kết - Dặn dò
- Luyện tập phát triển câu ...
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
30’
2’
3’
- 3 Học sinh lên bảng đọc
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 Học sinh đọc
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngử say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước
2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai emmong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.
3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.
- Viết ý chính ra vở nháp.
- Kể cho bạn nghe.
- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn.
- Nghe
- 2 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
A. Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị, ...Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- HS biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường.
- Giáo dục HS thực hiện giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30 - 31 SGK.
- HS: SGK, vở ghi
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài -Viết đầu bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy chưa? Khi đó em thấy như thế nào ?
? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết
+ Tiêu chảy:
+ Tả:
+ Lị:
? Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
KL: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không... lây qua đường ăn, uống.
Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
? Chỉ và nói NDcủa từng hình.
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao ?
? Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
KL: Không nên ăn uống ở những nơi mất vệ sinh ...
Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, phòng bệnh, vận động mọi người cùng thực hiện.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm.
+ XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động.
+ Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết.
- YC đại diện nhóm trình bày
IV. Củng cố
? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá
? Em sẽ làm gì để đề phòng bệnh đường tiêu hoá
V. Tổng kết -Dặn dò
- Qua bài các em nắm được mối nguy hiểm của các bệnh lây.cần ăn uống hợp vệ sinh
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
"Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?"
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
8’
9’
13’
3’
2’
- Lớp hát đầu giờ.
- Do ăn uống không hợp lí, ...
1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
HĐ cả lớp
- Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng
- Bệnh tả, bệnh kiết lị
+ Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, đi từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày, có thể bị mất nước và muối .
+ Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch nếu không phát hiện và... thành dịch rất nguy hiểm.
+ Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng ...phân lẫn máu và mũi nhầy.
- Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách.
2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
HĐ cặp đôi
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30(SGK) và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thực hiện.
- Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá.
Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất vệ sinh ... ruồi nhặng.
- Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường.
3. Vẽ tranh cổ động
HĐ nhóm 6
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như yêu cầu.
- Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- Do ăn uống mất vệ sinh, ...
- Lớp liên hệ
- Nghe
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 7
I. Yêu cầu
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém
- GD HS tinh thần phê và tự phê cao
II. Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 7
a. Đạo đức:
- Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết
b. Học tập:
- Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở.
Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
TD: Hoa, Kiểm, Trang, Tá
Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
Phê bình: Du, Việt, Chỉnh, Quyển, Biêng
- 1 số về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp
+ Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu: Hữu, Sơn, Thu, Nguyệt, Tiên
c. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
2. Phương hướng tuần 8
- Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà
- Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra
- Những em đọc yếu, viết chữ xấu, YC phải luyện đọc nhiều, thường xuyên tập viết
----------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUẦN 7.doc