-Các sao trưởng nhận xét. Lớp góp ý bổ xung các ý kiến trên.
-GV nhận xét cụ thể từng hoạt động như sau: Hát múa tập thể đều, đẹp.
-Đáng khen một số em như: Thư, Linh, Quỳnh, Phúc.
-Tập đội hình đội ngũ: hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau quay, các em thực hiện rất đúng.
-Cô tuyên dương sao học tập, các em có tinh thần đồng đội cao.
-Các trò chơi như: Đèn xanh, đèn đỏ, trò chơi lịch sự.
-Các sao trưởng hướng dẫn các bạn tham gia trò chơi rất tốt.
-Sao thật thà các bạn tham gia trò chơi trên rất xuất sắc:
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 (Từ ngày: 24/ 9/ 2012 Đến ngày: 28/9/ 2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ. (5p)
Trả lời câu hỏi 1, 2/47 SGK. B.Bài mới (30p)
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
-Đặt câu với từ nao nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
Tìm hiểu bài
Câu 1/ 52 (SGK)
Câu 2/ 52 (SGK)
Câu 3/ 52 SGK
Câu 4/ 52 SGK
Củng cố- dặn dò: (5p)
-Nêu nội dung bài.
-Chuẩn bị cho bài: Tập làm văn.
2 HS đọc bài Tập làm văn.
Đọc từng câu
Từ khó: nao nức, mơn man, tựu trường, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
Đọc từng đoạn
Câu khó: Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/...tựu trường.
-HS đặt câu
-Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu gợi cho tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường.
-Cậu bé lần đầu đi học, thấy rất lạ nên nhìn mọi vật quanh mình cũng khác trước.
-Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ; thèm vụng và ước ao mạnh dạn như những người học trò cũ biết lớp, biết thầy.
-Học thuộc lòng một đoạn văn.
-Học thuộc cả bài văn ( HS khá, giỏi)
-Thi đọc thuộc lòng một đoạn văn.
-Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
-Biết tìm một trong các các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài 1, 2 trang 28.
B.Bài mới: (30p)
Bài tập 1/ 28 (SGK)
Bài 2/ 28 ( SGK)
Tìm 1/4 của: 20cm; 40 km;
80 kg.
Bài tập 3/ 28 (SGK)
Củng cố- dặn dò: (5p)
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài mới: Phép chia hết và phép chia có dư.
3 HS lên bảng làm
Làm bảng con
a) Đặt tính rồi tính kết quả của các phép tính chia.
Làm phiếu HT
b) Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
mẫu 42 6
42 7
0
Làm vào VBT
1 của 20 cm là 5 cm.
4
1 của 40km là 10 km.
4
1 của 80 kg là 20 kg
4
Làm vào VBT
Tóm tắt
Quyển truyện có: 80 trang
Đọc: 1/2 số trang
Đọc: ... trang?
-Tìm số trang sách My đã đọc.
Chính tả : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết trình đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1).
-Làm đúng (BT3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Bài mới: (30p)
Nội dung đoạn viết
-Nêu những chữ viết hoa trong bài.
-Những chữ dễ viết sai
Chấm 30 bài, chữa lỗi chính tả
+Hướng dẫn BT chính tả
Bài tập 2 (SGK) trang 52
Bài tập 3 (SGK) trang 52
(lựa chọn): Tìm các từ
- Cùng nghĩa với chăm chỉ.
- Trái nghĩa với gần.
- (Nước) chảy rất mạnh và nhanh.
-Cùng nghĩa với thuê.
-Trái nghĩa với phạt.
-Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than lửa.
Củng cố - dặn dò:(5p)
Viết lại các chữ đã viết sai. Chuẩn bị bài chính tả: Trận bóng dưới lòng đường.
3 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con
-lẻo khoẻo, khỏe khoắn, bỗng nhiên, nũng nịu.
-Tâm trạng của đám học trò mới: bỡ ngỡ, rụt rè.
-Những chữ đầu câu viết hoa.
-bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng, rụt rè, nép.
Điền vào chỗ trống eo hay oeo:
-nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
+ siêng năng
+ xa
+ xiết.
b)Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương
+ mướn
+ thưởng
+nướng.
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu
-Học sinh biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Biết nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-Biết số dư bé hơn số chia.
II.Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: Làm bài 3, bài 4 trang 34.
B Bài mới:
Bài tập 1/34 (VBT): Đặt tính theo mẫu rồi tính thương của từng phép tính.
Bài tập 2/34 (VBT): Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu kết quả của từng phép tính chia.
Mẫu 1 của 96 m là: 96 : 3 = 32 (m)
3
Bài tập 3/ 34 (VBT)
Tóm tắt
Mỗi ngày : 24 giờ
Nữa ngày: ...giờ?
-Một nữa ngày còn gọi là 1/2 ngày
-Tìm số giờ của nữa ngày.
Bài 4/ 35 (VBT): Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
Bài tập : Phép chia hết và phép chia có dư bài 1 đến bài 3 trang 36; 37
Củng cố- dặn dò: Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
II. Đồ dùng dạy học: Hai tấm bìa như (SGK). HS 9 que tính, 9 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (5p)
Bài tập 2; 3 trang 28.
B.Bài mới: (30p)
Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 1/ 29 SGK
Bài 2/ 30 SGK
Bài 3/ 30 SGK
Củng cố- dặn dò: (5p)
Xem lại BT đã làm, chuẩn bị bài: Luyện tập trang 30 SGK.
3 HS lên bảng làm bài.
a)
8 2 * 8 chia 2 được 4, viết 4.
8 4 * 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
0 8 : 2 là phép chia hết
Viết 8 : 2= 4
Đọc: Tám chia hai bằng bốn.
b) 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4.
8 4 * 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1
1 * 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là
số dư.
Viết: 9 : 2 = 4 ( dư 1)
Đọc: Chín chia hai bằng bốn dư 1.
Làm bảng con.
-Tính rồi viết theo mẫu SGK.
Làm VBT
-Điền đúng sai vào các phép tính.
a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8
b) Ghi S vì 30 : 6 = 5 ( khôngcó dư) SGK
có số dư 6 bằng số chia ( 6).
c) Ghi Đ vì 48 : 6 = 8 ( không có dư)
d) Ghi S vì 20 : 3 = 6( dư 2) SGK có số dư 5 lớn hơn số chia ( 3)
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình A.
Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I.Mục tiêu
-Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu).
GDKNS : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
-Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
B. Bài mới (30p)
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1/ 52 SGK
-Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm súc của em về buổi học đó.
GDKNS : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực.
Bài tập 2/ 52 SGK
HS viết xong 3 em đọc lại bài viết, lớp và GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò: (5p)
Xem lại bài viết. Chuẩn bị bài mới
Nghe- kể: không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
2 HS lên bảng
HS xác định yêu cầu bài tập.
-Nhớ lại buổi đầu đi học của mình, kể chân thật, có cái riêng.
-Có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách tới lớp.
-2 HS khá giỏi kể mẫu lớp nhận xét.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đi học của mình.
-Ba bốn HS thi kể trước lớp.
+Nêu yêu cầu bài tập
-Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
Luyện tiếng việt LTLV: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu).
II.Các hoạt động dạy học
Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học viết thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu).
-Luyện cách viết câu văn đủ ý. Nội dung bố cục bài văn rõ ràng.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
-Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài tập 1b trang 29 SGK.
B.Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 30 SGK
Bài tập 2 (cột 1, 2, 4)/ 30 SGK
Cột 3 HS khá, giỏi
Bài tập 3/ 30 SGK
Bài tập 4/ 30 SGK
-HS nêu kết quả
Củng cố- dặn dò (5p)
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 7 trang 31 SGK.
2 HS lên bảng làm.
Làm vào bảng con
-Tính thương của các phép tính chia
Làm VBT
-Đặt tính rồi tính kết quả của các phép tính chia.
Làm VBT
Tóm tắt
Có: 27 Học sinh
Trong đó: 1/3 học sinh giỏi
Có: ... HS giỏi?
-Tìm số học sinh giỏi của lớp học.
Làm vào phiếu học tập
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
A. 3 C. 1
B. 2 D. 0
-Khoanh vào chữ B. Chẳng hạn trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư có thể là 1 hoặc 2 (Vì trong phép chia có dư thì số dư bé hơn số chia), do đó số dư lớn nhất là 2.
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua.
-Các tổ trưởng nhận xét những việc làm được và chưa làm được của tuần qua.
GV nhận xét cụ thể từng mặt hoạt động.
Nề nếp: Lớp chấp hành đúng nội quy của nhà trường đề ra. Đi học đúng giờ.
-Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Thể dục đều đặn, giữ trật tự trong buổi tập.
Học tập: Đa số các em tự giác trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập: Tiến, Tâm, Phúc, Quỳnh, Thư.
Lao động: Trong ngoài lớp vệ sinh sạch sẽ.
GV thanh toán tiền bảo hiểm cho HS.
II.Phương hướng hoạt động trong tuần 6
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
-Phù đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần.
-Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ ba, chiều thứ tư hàng tuần
-Sinh hoạt sao nhi đồng thường xuyên vào các sáng thứ hai đầu tuần.
-Tập trung nâng cao chất lượng Toán; Tiếng Việt để thi gữa kì 1.
-Lớp trưởng và lớp phó lao động sáng thứ ba kiểm vệ sinh sân trường
-GV tiếp tục thu các khoản tiền ăn bán trú của các em ở lại trưa. Học thuộc 4 bài hát quy định.
*Phân công các tổ làm vệ sinh như sau:
+ Vệ sinh tổ 1: quét dọn lớp học.
+ Vệ sinh ngoài sân tổ 2, 3 quét dọn sân trường, lượm lá các gốc cây.
+ Tưới cây cảnh em Phụng, Hà
+ Chăm sóc bồn hoa trước lớp 3 em ở tổ 1: Quý, Danh, Vũ
File đính kèm:
- TUAN 6 CO LAM.doc