Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 6

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

1. Nhận xét đánh giá tuần qua

a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập

- Một số em chữ viết có tiến bộ: .Hà, Minh, Hậu

- Một số em chữ viết còn cẩu thả : Đoàn Nam, Lộc

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các phần bằng nhau đã được tô màu => Chốt : Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số *Dự kiến sai lầm : Bài 4 HS tìm 1/ 6 nhầm HĐ3 Củng cố : GV chữa Bài 4 Rút kinh nghiệm ....................................................................................... ...................................................................................... --------------------------- chính tả ( tập chép ) Tiết 10 Mùa thu của em I- Mục đích yêu Rèn kĩ năng viết chính tả - Chép lại chính xác bài thơ : Mùa thu của em - Củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : Chữ đầu các dòng viết hoa - Ôn luyện vần khó – vần oam . Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dề lẫn : l/ n ; en/ eng II- Các hoạt động dạy học A- KTBC Không kiểm tra B - Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn HS chép bài a, Hướng dẫn HS phân tích chính tả - Gv đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm SGK ? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - GVviết từ khó lên bảng * lá sen ; r/ước đèn ; xuống xem ; l/ ật - HS đọc và phân tích từ khó - GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó b, HS viết vở - GV gõ thước ra hiệu lệnh bắt đầu tập chép - và hiệu lệnh kết thúc - Chú ý HS các từ khó - theo dõi HS chép bài c, Hướng dẫn chấm chữa - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - HS đổi vở kiểm tra cho nhau - Ghi số lỗi ra lề vở - GVchấm 10 bài - nhận xét 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở - GV chấm Đ , S - GV chữa bài : a, Sóng vỗ oàm oạp b, Mèo ngoạm miếng thịt c, Đừng nhai nhồm nhoàm Bài tập 2 - HS đọc thầm nội dung bài tập - HS làm bảng con - GV chữa bài : a, nắm – lắm – gạo nếp b, kèn – kẻng – chén C- Củng cố - GVnhận xét bài viết của HS Rút kinh nghiệm ....................................................................................... ...................................................................................... ------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 5 So sánh I- Mục đích yêu cầu - Nắm được một kiểu câu so sánh mơi : so sánh hơn kém . - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém . Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh . II- Các hoạt động dạy – học A- KTBC 2 em lên bảng làm : Bài 2 , Bài 3 - Tuần 4 B- B–i mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc t–ầm đề bài - HS tìm ra nháp - HS đọc từ đã tìm được theo dãy bàn - GV nhận xét và ghi lên bảng lời giải đúng Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a, Cháu khỏe hơn ông nhiều ! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng . hơn kém ngang bằng ngang bằng b, Trăng khuya sáng hơn đèn hơn kém c, Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hơn kém ngang bằng => Chốt : Đây là những hình ảnh so sánh hơn kém hoặc ngang bằng …. Bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - HS tìm những từ so sánh trong các khổ thơ ở Bài tập 1 * GV hướng chép bảng phụ – Gọi 3 HS lên làm - HS làm ra nháp - GV nhận xét chữa bài Câu a, hơn – là - là Câu b , hơn Câu c, chẳng bằng- là => Chốt : Đây là những hình ảnh so sánh hơn kém hoặc ngang bằng Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm 4 câu thơ trong SGK - 1 HS lên làm bảng phụ – Cả lớp làm nháp - GV chữa bài Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh => Chốt : Đây là những hình ảnh so sánh ngang bằng Bài tập 4 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Đọc cả mẫu * GV chú ý HS : có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay thế cho dấu gạch nối - HS làm vào vở – GV chữa bài Quả dừa như, là , như là , tựa , tựa như , tựa như là … đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa như, là , như là , tựa , tựa như , tựa như là … chiếc lược chải vào mây xanh 3, Củng cố Nhắc HS về nhà học thuộc các câu văn , câu thơ ở Bài tập 1 , 2 Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 thể dục Tiết 10 Bài số 10 I- Mục tiêu - Ôn tập hợp đội hình hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - HS đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện đúng - Trò chơi : ‘’ Mèo đuổi chuột ‘’ Yêu cầu biết cách chơi II- Địa điểm – Phương tiện Còi, tập trên sân trường III-Nội dung và phương pháp Nội dung 1, Phần mở đầu - Phổ biến nội dung - Giậm chân tại chỗ - Trò chơi : Qua đường lội - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 2, Phần cơ bản a, Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , quay phải, quay trái - HS tập theo tổ , thay nhau làm chỉ huy - Mỗi lần tập hợp xong cho giải tán – sau tập hợp lại . b, Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp - HS thực hiện theo hàng ngang - HS thực hiện theo hàng dọc - Cách tập theo dòng nước chảy , mỗi em cách nhau 2- 3m - Trước khi tập cho HS xoay các khớp cổ chân , tay b, Trò chơi : Mèo đuổi chuột - Gv hướng dẫn luật chơi – cách chơi - HS học thuộc vần điệu của trò chơi - Điều khiển cả lớp chơi - HS chơi thử 1- 2 lần * GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh . - HS chơi chính thức tính điểm 3, Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp hát - GV hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học T – Gian 1- 2’ 1’ 1- 2’ 1’ 5 – 7’ 7- 9’ 6- 7 ‘ 1- 2’ 1- 2’ P2 tổ chức Tập hợp 2 hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chia lớp làm 4 tổ Tổ 1 : x x x x x x Tổ 2 : x x x x x x Tổ 3 : x x x x x x Tổ 4 : x x x x x x - HS thay nhau làm chỉ huy - GV đi uốn nắn sửa sai - GV phát lệnh - HS chơi trò chơi Toán Tiết 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số I-Mục tiêu Giúp HS Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế . II- Đồ dùng 12 que tính II- Các hoạt động dạy – học HĐ1 : KTBC HS làm bảng con : 24 : 4 ; 6 x 4 ; 6 x 9 , 6 x 3 HĐ2: Bài mới ( 9 – 10’ ) hđ21 Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số HS đọc bài toán trong SGK ? Làm thế nào để tìm 1/ 3 của 12 cái kẹo ? GV vẽ sơ đồ minh họa 12 kẹo hđ21 Kết luận : Muốn tìm 1/ 3của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau đó là 1/ 3 số kẹo HS nêu bài giải như SGK ? Muốn tìm 1/ 4 của 12 cái kẹo ta làm thế nào ? HĐ3 Luyện tập Bài 1 : ( 9 – 10 ‘ ) Vở bài tập HS tự làm vào VBT - HS đổi Vở kiểm tra cho nhau Mỗi em đọc 1 phần của Bài 1 – GV nhận xét Chữa : 1/ 2 của 8 kg là 4 kg ( tính nhẩm : 8 : 2 = 4 (kg) ) => Chốt : Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số * Bài 2 : ( 9 – 10 ’) Vở - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vở – GV chấm điểm GV chữa bài : Chú ý câu lời giải => Chốt : Giải bài toán đơn vận dung tìm 1 phần mấy của 1 số * Dự kiến sai lầm : Bài 2 HS làm nhầm số vải cửa hàng đã bán HĐ4 Củng cố : HS làm bảng con : Tìm 1/ 4 của 20 kg ; 1/ 3 của 27m Rút kinh nghiệm ....................................................................................... ...................................................................................... ------------------------------ Tập làm văn Tiết 5 Kể về gia đình I- Mục đích yêu cầu 1, Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . 2, Rèn kĩ năng viết : Biết viết đoạn văn từ 5- 7 câu kể về gia đình em II- Các hoạt động dạy- học A- KTBC - 1 em kể lại câu chuyện : Dại gì mà đổi B- Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm miệng - 1 HS đọc yêu cầu bài * GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới , chỉ cần nói từ 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình em . Gia đình em có những ai ? Làm công việc gì ? Tính tình như thế nào ? - HS kể nhóm đôi cho nhau nghe - HS xung phong kể trước lớp * GV nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất : Kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát chân thật. 3, Hướng dẫn làm vở - Dựa vào phần làm miệng viết thành đoạn văn từ 5- 7 câu * Chú ý viết câu ngắn gọn , diễn đạt trọn ý. Kể đúng sự thật về gia đình mình - HS làm bài GV theo dõi chám điểm chữa tay đôi - Tuyên dương những em viết bài tốt C- Củng cố Nhắc HS về nhà viết lại bài văn Rút kinh nghiệm ....................................................................................... ...................................................................................... ------------------------------------- thủ công Tiết 5 Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 1 ) I- Mục tiêu : - HS biết cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật . - HS yêu thích gấp hình II- Chuẩn bị - Mẫu cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy - Giấy màu , kéo … III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu lá cờ Hỏi : ? Lá cờ màu gì ? Hình gì ? Ngôi sao mấy cánh ? Nằm ở chỗ nào lá cờ ? Màu gì ? HĐ2 : GV hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp giấy để cắt Lấy giấy màu vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô , gấp làm 4 lấy điểm o - Mở đường gấp đôi ra , để lại 1 đường gấp AOB …..H2 , H3 - Gấp cạnh OA … H4 – Gấp đôi H4 -> H5 Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh - Đánh dấu 2 điểm trên cạnh dài của hình tam giác ngoài - Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo - Dùng kéo cắt theo đường chéo Bước 3 : Dán ngôi sao 5 cánh vào giấy để được lá cờ - GV hướng dẫn cắt cờ chiều dài 21 ô , chiều rộng 14 ô - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh 1 lần nữa - Gọi 1 số HS lên thao tác lại HĐ3: Củng cố: - Cho 1hoặc 2 HS nhắc lại 3 bước làm Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu ( cơ màu đỏ , hình chữ nhật ) ( sao 5 cánh màu vàng , nằm ở giữa lá cờ ) - HS quan sát GV làm mẫu - thao tác này HS khó thực hiện

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan