1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Ơn kể về gia đình
- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ:
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 5- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ
A/ Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Vận dụng để giải các bài tốn cĩ lời văn.
B/ Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ :
- Gọi hai học sinh lên bảng làm lại bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước.
- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Giáo viên nêu bài tốn như sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
+ Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ?
- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ.
- Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đĩ 1 HS khác lên bảng giải.
+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
* Thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dị:
+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi.
- Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2
- Học sinh 2: Làm bài 3
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu :
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau,mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4(cái)
Đ/S: 4 cái kẹo
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn.
- Một học sinh đọc bài tốn.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai).
Giải :
Số mét vải xanh cửa hàng bán là :
40 : 5 = 8 ( m )
Đ/S: 8 m
-Vài học sinh nhắc cách tìm...
-Về nhà học bài vàĩem lại các BT đã làm.
Tập làm văn:
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ.
- Bước đầu biết xác định rõ được nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi: Gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp (viết theo bài tập 3)
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và 2
- Yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi”
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập :
* Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )
- Giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
+ Qua bài …Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ?
- Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp.
* Yêu cầu từng tổ làm việc.
* Các tổ thi tổ chức cuộc họp.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ cĩ cuộc họp hiệu quả nhất.
c) Củng cố - Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2
- 1 em kể chuyện: Dại gì mà đổi
- Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
+ Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
- Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...)
- Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp.
- Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọntor họp cĩ hiệu quả nhất.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tự nhiên xã hội :
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mơ hình.
- Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước.
B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa),
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Phịng bệnh tim mạch “
+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ?
+ Nêu cách đề phịng bệnh thấp tim ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời :
+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ?
Bước 2 :- Làm việc cả lớp
- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phĩng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 2 Thảo luận nhĩm
-Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ?
Bước 2 : Làm việc theo nhĩm :
- Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bĩng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngồi nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngồi bằng đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngồi bao nhiêu lít nước tiểu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Gọi đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung cĩ nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Giáo viên kết luận: SGV.
c) Củng cố - Dặn dị:
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét.
- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bĩng đái bằng ống dẫn nước tiểu.
+Trước khi thải ra ngồi nước tiểu được chứa ở bĩng đái.
+ Thải ra ngồi bằng ống đái.
+ Mỗi ngày mỗi người cĩ thể thải ra ngồi từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Lần lượt đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Về nhà học bài và xem trước bài mới.
Thủ cơng:
GẤP CẮT NGƠI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết1)
A/ Mục tiêu Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh. Gấp được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ cơng.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi :
+ Lá cờ này cĩ đặc điểm và hình dạng như thế
nào ?
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ?
- Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật
* Hoạt động 2:
- Bước 1 : Gấp cắt ngơi sao năm cánh.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuơng cĩ cạnh là 8 cm
- Mở một đường gấp đơi ra để lại một đường gấp AOB trong đĩ O là điểm giữa.
- Đánh dáu điểm …trùng khít nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngơi sao 5 cánh.
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuơng như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngơi sao 5 cánh như hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Dán ngơi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa
- Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
d) Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà tập cắt lại ngơi sao 5 cánh.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên
- Lớp sẽ lần lượt nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngơi sao vàng cĩ 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ.
+ Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết.
- Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật.
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuơng như đã học lớp 2
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuơng thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để cĩ được một ngơi sao 5 cánh hồn chỉnh như mẫu.
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hồn chỉnh.
- Cả lớp tập gấp cắt ngơi sao.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
File đính kèm:
- giao_an_3_tuan_5(CKTKN).doc