1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bắt đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
98 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5- 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thuộc lòng cho người thân nghe.
?&@
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về cộng đồng
Ôn câu: ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
Ôn kiểu câu “Ai làm gì?”
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2Bài mới.
Giới thiệu bài, 3’
Giảng bài.
Bài 1: 8’
Bài 2: 8’
Bài 3: 8’
Bài 4: 8
3.Củng cố – dặn dò: 1’
-Nhận xét ghi điểm.
-Tuần trước và tuần này đã được học bài tập đọc nào? Bài tập đọc đó nói về chủ đề nào?
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Nhắc lại yêu cầu.
-HD tìm hiểu nghĩa.
-Nhận xét –sửa.
+Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào?
-chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn.
-Nêu lại yêu cầu.
-Nhận xét –đánh giá.
-Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng?
-Nhận xét.
-Nhấn mạnh yêu cầu.
-Xác định yêu cầu.
-Chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-HS làm bài tập 2, 3.
-Đọc yêu cầu bài 1 (SGK).
-1 HS đặt câu hỏi – 1 đọc giải nghĩa.
-Thảo luận cặp – ghi nháp.
-Trình bày.
-Người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
-Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác.
-Nêu:
-Đọc yêu cầu (sgk)
-Hoạt động nhóm.
-Trình bày.
-1.Trung lưng đấu cật: đoàn kết góp sức cùng làm việc.
-2, 3 ….
-Nêu.
-Đọc yêu cầu (sgk).
-HS làm vở –1 hs làm bảng.
-Đổi vở – phát hiện chỗ sai – sửa.
1.Đàn sếu đang sai cánh trên cao
2.Sau cuộc dao chơi đám trẻ ra về.
3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
-Đọc yêu cầu (sgk).
-Làm miệng.
-Nhận xét.
-1.Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân?
2.Ông ngoại làm gì?
3.Mẹ bạn làm gì?
-Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói về thái độ ứng sử trong cộng đồng.
?&@
ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2007
TOÁN
Tìm số chia
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết tìm số chia chưa biết.
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
II. Chuẩn bị:
- que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
kiểm tra bài cũ. 5’
bài mới.
a- giới thiệu bài2’
b- giảng bài.
HD cách tìm số chia 10’
Thực hành:
Bài 1:Nhẩm 5’
Bài 2: Tìm x 8’
Bài 3: 7’
3.Củng cố –dặn dò. 3’
-Nhận xét ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu: Lấy 6 que tính xếp đều thành 2 hàng.
-Mỗi hàng có mấy que tính?
-Thực hiện thế nào?
-Ghi: 6 : 2 = 3
sbc sc thương
-Che số chia (2)
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
-KL: -Ghi
“Trong phép chia hết, muôn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương”
-Nêu bài tập.
30: x = 5
-Nhận xét cách trình bày.
-Nhận xét.
-Ghi bảng HD.
-Nhận xét chữa.
-7Chia hết cho những số nào?
-Nhận xét sửa.
Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm thế nào?
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
-Làm
-3 Que tính.
6: 2 = 3
-Nêu tên các thành phần của phép chia.
-Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
-6: 3 = 2
-Nhắc lại.
-Nhận xét –tìm số chia.
-Hs làm bảng con- 1 HS làm bảng lớp.
-HS đọc đề – làm miệng.
-Đọc nối tiếp.
35: 5 28 : 7 24 : 6 21: 3
35 : 7 28 : 4 24 : 4 21 : 7
-Đọc đề
-Là bảng (vở).
-Chữa:
12: x = 2 42: x= 6 27 : x = 3
36 : x =4 x : 5 = 4 x ´ 7 = 70
-HS đọc đề.
-Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được:
+Thương lớn nhất.
+Thương nhỏ nhất.
(1,7)
-HS thực hiện.
7:7 = 1
7: 1 = 7
-HS nêu kết quả.
-nêu:
-Tập giải lại các bài tập.
-Học thuộc quy tắc.
?&@
CHÍNH TẢ
Nhớ viết
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
Nhớ viết chính xác bài “Tiếng ru” (Khổ 1 + 2). Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi theo nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
-bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HD chuẩn bị 10’
Nhớ viết: 15’
Chấm chữa: 3’
HD làm bài tập.
7’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Đọc: nhàn rỗi, giặt giũ, rét run, da dẻ.
-Nhận xét bài viết trước.
-Dẫn dắt vào bài.
-Đọc bài viết.
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ lục bát?
-Dòng nào có dấu (,)?
-Dòng nào có (-)?
-Dòng nào có dấu (?)?
-Dòng nào có dấu (!)?
-Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút.
-Chấm nhận xét.
-Xác định lại yêu cầu.
-Nhận xét chữa.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc thuộc lòng.
Mở SGK
Lục bát.
-Dòng 6 cách lề 2 ô.
-Dòng 8 cách lề 1 ô.
-Dòng 2.
-Dòng 7:
-Dòng 7
-Dòng 8.
-Viết nháp những chỗ khó nhớ.
-Nhẩm thuộc 2 khổ thơ.
-Viết bài.
-Đọc lại bài – tự soát.
-Đọc đề
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
-Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sôi: rán.
-Trái nghĩa với khó: dễ.
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa.
-HS làm vở –chữa.
-HS sai lỗi tự sửa.
?&@
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Vệ sinh hệ thần kinh
(Tiếp)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu vai trò củ giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi… một cách hợp lý.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
15’
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu.
MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý.
15’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
-Nêu một số thức ăn, uống có hại cho cơ quan thần kinh?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Phân nhóm, nêu nhiệm vụ.
-Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi?
-Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy?
-Bạn đi ngủ lúc mấy giờ?
Và thức dậy lúc mấy giờ?
-Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt?
-Bạn làm những việc gì trong ngày?
KL: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày.
HD lập.
-Nhận xét đánh giá.
-Tại sao phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-KL: Thực hiện theo thời gian biểu …
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò:
-Nêu:
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
-Một số cặp trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét – bổ xung.
-Quan sát mục trong SGK.
-Đọc.
-Theo dõi.
- 1- 2 HS lập miệng.
-Trao đổi theo cặp.
-1 – 2 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
MỸ THUẬT
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, xem đồng hồ.
II. Chuẩn bị.
- Bảng mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a- giới thiệu bài
b- giảng bài,
Bài 1: nhẩm 5’
Bài 2: Tính 9’
Bài 3: 9’
Bài 4: 3’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Ghi: 27 : x = 3
x ´ 7 = 70
-Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Ghi tên bài học.
-Chấm chữa.
-Chấm chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập.
-Làm bảng con. 2 HS lên bảng lớp.
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bảng: x + 12 = 36
x ´ 6 = 30
làm vở: x – 25 = 15 x: 7 = 5
80 – x = 30 42 : x = 7
-Hs đọc yêu cầu.
-Làm bảng.(đặt tính)
35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2
-Làm vở: 32 ´ 6 20 ´ 7
80 : 4 99 : 3 77 : 7
-Đọc yêu cầu đề bài.
Có: 36 lít
Còn lại 1/3 số lít = …. L?
-HS làm vở – chữa bảng.
-HS đọc đề bài – làm miệng.
(1h 25’)
?&@
THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên)
?&@
TẬP LÀM VĂN
Kể về người hàng xóm
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 15’
Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 )câu 15’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó.
-Nhận xét - cho điểm
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài.
-1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời.
-1 – 2 HS kể mẫu.
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Viết bài vào vở.
-Đọc –nhận xét.
-Bình chọn người viết hay nhất.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
?&@
THỦ CÔNG
Gấp cắt dán bông hoa
(Tiết 2)
I Mục tiêu.
Biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt, dán bông hoa 4,8 cánh.
Gấp cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
Trang trí được bông hoa theo ý thích.
Hứng thú vơi giờ học gấp, dán hình.
II Chuẩn bị.
Các mâu hoa.
Tranh quy trình.
Giấy màu, kéo hồ dán.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 3’
2. Bài mới.
a-giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
Nhắc lại quy trình gấp,cắt, dán
6’
Thực hành: 20 – 25’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo tranh quy trình thực hiện.
-Nêu lại quy trình thực hiện.
-Theo dõi HD thêm.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhìn quy trình nêu lại các bước gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4cánh, 8 cánh.
-Bổ xung.
-Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Gấp như ngôi sao, vẽ đường cong, cắt theo đường cong được bông hoa
-Cắt hoa 4 cánh: Gấp làm 8 phần bằng nhau – cắt theo đường cong hoa 4 cánh.
-Gấp, cắt hoa 8 cánh: gấp như hoa 4 cánh thêm một lần nữa cắt theo đường cong tạo thành hoa 8 cánh.
-Cắt 3 bông hoa 5 cánh.
2bông hoa 4 cánh.
-2bông hoa 8 cánh.
Trình bày kết quả.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
SINH HOẠT
Sinh hoạt tập thể
?&@
File đính kèm:
- Giao an 3 tu tuan 5 den tuan8.doc