I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, tại sao phải giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với mọi người.
-Quý trọng người biết giữ lời hứa.Không đồng tình với người thất hứa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 , tấm bìa xanh, đỏ.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Võ Thị Thu Hiền Trường TH Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 x 6 =36 6 x 4= 24
-HS làm bảng con, chữa bảng lớp.
6 x 2= 3 x 6= 6 x 5=
2 x 6= 6 x 3= 5 x 6=
-Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi
-Nêu yêu cầu .làm bài bảng.
a)6 x 9 +6 =54+6 ;
=60
6 x5 +29 =30+ 29
=59
6x6 +9 = 36+9
=45
-HS đọc đề.
a,6Đv. b,3 đv
-HS làm vở, chữa bảng
a.1218,24,.30,36, 42, 48 .
b.18,21,24.27, 30,33, 36
-HS đọc yêu cầu
-Xếp bảng
-1 HS xếp bảng lớp.
-Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học.
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
-Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
II. Chuẩn bị.
-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2.Bài mới.
2.1:GTB(1’)
2.2.Giảng bài
+HD thực hiện phép nhân 10’
Thực hành.
Bài 1. Tính.(8’)
-Củng cố về cách nhân với số có 2 chữ số
cột dọc.
Bài 2. ( 7’)
-Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3. (6’)
-Củng cố cách giải toán.
3.Củng cố, dặn dò. ( 2’)
-Gọi hsinh đọc bảng nhân.
-Nhận xét, bổ sung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi: 12 x 3 =?
-Vậy 12 lấy mấy lần?
-Viết = phép cộng
Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36
Vậy 12 x 3 = 36.
-HD đặt tính:
-12 đặt trên.
- 3 đặt thẳng 2
-Dấu nhân đặt giữa
-Gạch ngang thay dấu bằng
-Thực hiện:
3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV
3 x 1 = 3...................chục.
Ghi bảng
-Yêu cầu bài này là gì?
-HD làm bảng con.
-Yêu cầu đặt tính đúng nhân theo cột dọc ,thừa số thứ 2 nhânvới hàng đơn vị thừa số thứ nhất được kết quả ghi thẳng hàng, rồi tiếp tục nhân với số hàng chục.
-Nhận xét chữa bài .
-Gọi hs đọc đề bài .
-Cho nhắc lại cách đặt tính.
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét – sửa.
-Chấm, chữa.
-HS đọc đề bài .
+Bài toán cho biết gi?
+Bắt tìm gì?
-Yêu cầu làm vở.
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6.
-HS nhắc lại
-12 lấy 3 lần
-HS nêu.
-HS quan sát- nghe.
-HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm bảng con.
–Chữa bảng lớp
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu. Đặt tính rồi tính
-HS làm vở
a: ; ; b:;
Bài 3:
-HS đọc đề
1 hộp :12 cái bút
4 hộp : ? bút
-HS làm vở. Bài giải :
+Bốn hộp có số bút chì là:
12 x4 = 48 (bút)
Đáp số :48 bút.
– chữa bảng.
-Tập làm lại cách nhân vữa học.
**********************************
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Dại gì mà đổi-Điền vào giấy in sẵn.
I.Mục đích - yêu cầu.
-Rèn kĩ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung, kể chuyện tự nhiên,giọng kể hồn nhiên
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi.
-Bảng lớpviết 3 câu hỏi làm điểm tựa
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung -TL
Giáo viên
Học sinh
1:Kiểm tra bài cũ:
(4’)
2:Bài mới:
2.1:GTB
2.2Luyện tập.
Bài tập 1:
Kể chuyện;
(15’)
Bài 2:(16’)
Điền vào nội dung điện báo.
3:Củng cố.
dặn dò:
-Gọi HS lên kể về gia đình.
+1em đọc đơn xin phép nghỉ học.
-Nhận xét ,chấm điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Treo tranh minh hoạ.
-Kể chuyện:Dại gì mà đổi.
?Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
-Cậu trả lời thế nào?
-Vì sao cậu nghĩ vậy?
-Ghi gợi ý lên bảng.
-Giáo viên kể lần 2
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
?Chuyện buồn cười chỗ nào?
*Chốt ý chính:
-Hãy đọc yêu cầu bài cho cô
-Tình huống điện báo là gì?
-Yêu cầu của bài là gì?
-ND cần điền là gì?
-Cho HS làm vở .
-Chấm ,chữa bài nhận xét.
-Nhận xét chung ,tuyên dương
-1Em lên kể ,1 em lên đọc đơn xin phép nghỉ học.
-Nhắc lại tên bài.
-HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý.
-Nghe ,hiểu chuyện.
+Cậu nghịch quá .
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Không ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
-Nhìn đọc gợi ý nhập tâm.
-HS kể 2 em.
-Lớp nhận xét.
+Cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi
một dứa con ngoan lấy 1 dứa con nghịch ngợm
-HS đọc yêu cầu và mẫu điện báo.
-Em đi chơi xa đến nơi,muốn giử điện
báo tin về cho gia đình.
-Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
+Họ tên địa chỉ người nhận.
-Họ tên người gọi
+Dựa vào mẫu làm miệng.
-Làm vào vở .
-Đọc bài làm của mình .Lớp nhận xét.
-Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng.
***********************************************
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức,khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
-Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm ta bài cũ.
(4’)
2.Bài mới.
2.1.GTB ( 2’)
2.2.Giảng bài.
HĐ 1. Trò chơi vận động.
MT: so sánh mức độ làm việc của tim. (15’)
HĐ2:Thảo luận nhóm.
MT:Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
15’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Treo lược đồ câm
-Gọi HS lên chỉ và nêu.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Các em thấy nhịp tim của các em bây giờ đập như thế nào?
-Chúng ta chơi trò chơi, sau khi chơi xong em hãy xem nhịp tim mình như thế nào?
-Cho HS chơi:
Con thỏ-ăn cỏ-uống nước- chui vào hang.
-Phạt HS chơi sai
-Bây giờ em thấy nhịp timthế nào?
-Cho HS nhảy lò cò
-Nhịp tim bây giờ thế nào?
KL:Khi ta vận động tim mach đập nhanh có lợi cho sức khoẻ. Nhưng nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
-Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ
+Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Hoạt động nào có lợi cho tim mạch-.
Hoạt động nào có hại cho tim mạch?
-Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh?
-Tại sao không mặc quần áo quá chật?
*KL:Tập thể dục, đi bộ...có lợi cho tim mạch.
-Không vận động lao động quá sức.Sống vui vẻ, thư giãn không xúc động mạnh(tức giận)
-ăn các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng tránh bia rượu.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn
-Nêu đường máu đi trên vòng tuần hoàn
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học
-đập bình thường.
-Chơi chậm dẫn đến nhanh dần.
+Đập nhanh hơn mộtchút.
-HS nhảy.
-Đập nhanh.
-Rất nhanh.
-HS phân nhóm trưởng
-Nhóm khác bổ sung.
-Tập thể thao, lao động vừa sức, ăn đủ chất.
-Lao động quá sức.
-Hút thuốc lá, uống bia rượu.
-Vui quá, hồi hộp, tứcdận.
+Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu.
-Nghe GV kết luận.
-Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuầnhoàn.
***********************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài :Tìm hiểu về an toàn giaI-PMục tiêu:
-HS hiểu biết về một số điều luật giao thông.
-Nắm bắt luật giao thông để áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.
-Học sinh nhận biết giao thông đường bộ tên gọi các loại đường bộ.
-Nhận biết đặc điểm, điều kiện của các loai đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàòc
2:Hoạt động dạy và h
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
I:Khởi động :(2’ )
II: Các HĐ chính .
-HĐ 1:Giới thiệu các loại đường bộ.(7,9’)
HĐ 2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn GT đường bộ(10,12’)
HĐ 3:Các quy định.
(8.9’)
3Củng cố dặn do(ø 2’)
-Hát bài ,dẫn dắt GT bài
-Treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4,
-Nêu câu hỏi để HS trả lỡi
-Nêu đặc điểm các loại đường?
*Hệ thống GT đường bộ nước ta gồm có:Đường “Quốc lộ,tỉnh ,huyện , xã đô thị .
?khi đi trên đường tỉnh , huyện,theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông?
?Tại sao đường cò đủ điều kiện trên mà vẫn xẩy ra tai nạn giao thông?
-Khi đi trên đường quốc lộ tuân theo quy định nào?
-Đi bộ trên quốc lộ đường tỉnh (huyện)cần phải đi ntn?
-Yêu cầu HS nhắc lại tên các loaị đường?
-Gắn tên vào các tranh cho đúng.
-HS hát một bài.
-Quan sát tranh nhận xét.
-Tranh 1:G T trên đường quốc lộ
-Tr 2:GT trên đường phố .
-Tr3 GT trên đường tỉnh(huyện)
_Tr4: GT trên đường xã(đường làng)
+Đường quốc lộ:Là các trục chính của mạng lươí đường bộ,nối các tỉnh thành(thành phố đô thị .
+Đường phẳng,trải nhựa :là rục chính của mạng lưới đường bộ nối cáctỉnh với huyện (Đường tỉnh)
-Đường đất, đá ,đổ bê tông :nối từ xã đến xóm. thôn gọi là (đường xã
+Mạt đường pha7ng3 ,trải nhựa,có biển báo hiệu GT,có cọc tiêu ,có vạch ke ûphần làn xe lòng đường rộng là điều kiện đi lại dược an toàn.
+Vì ý thức của con người tham gia giao thôngkhông chấp hành đúng luật giao thông nên xẩy ra tai nạn.
+Phải đi chậm ,quan sát kĩ khi rẽ ra đường lớn .
+Khi đến các ngã 3, 4 chú ý đèn tín hiệu ,Nắm đúng luật GT.
+Đi sát lề đường,không chơi đùa,ngồi giữa lòng đường .Nên qua đường đúng nơi quy định.
+2 em nhắc lớp nhó ,bổ sung.
-
+1HS gắn tranh 1 em gắn tên đường
File đính kèm:
- GAL3Tuan 4.doc