A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: Khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, .
- Nắm được trình tự diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, bà mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết phối hợp cùng bạn để kể câu chuyện theo từng vai: Người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, Thần Chết, hồ nước.
1. Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa : C
I. Mục đích, yêu cầu
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa: C, L, N
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng" Cửu Long " và câu ứng
" Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra "
- Yêu cầu viết đều nét,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu, vở mẫu
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
HS viết bảng con: B, H, T, Bố Hạ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hướng dẫn viết trên bảng con ( 10 - 12 phút )
a/ Luyện viết chữ hoa
H: Bài viết có những chữ hoa nào?
* Cho HS quan sát chữ viết hoa C
- Hướng dẫn quy trình viết: C (1 nét)
- Viết mẫu: C
* Chỉ vào chữ viết hoa: L, N
Hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu.
b/ HS luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): 5'
- Giới thiệu Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ
- Hướng dẫn quy trình viết: Cửu Long
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- Giải nghĩa: Công ơn của cha mẹ là rất lớn lao
- Hướng dẫn quy trình viết: Công, Nghĩa
3. HDHS viết vào vở tập viết (15 -17 phút)
- Hướng dẫn tổng thể
4. Chấm, Chữa bài (3 - 5 phút)
- Chấm 8 - 10 bài ; nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò (1 - 2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện viết thêm để rèn viết chữ đẹp.
- C, L, N
- Nhận xét độ cao, số nét.
- Nhận xét độ cao, số nét của từng con chữ
- Tập viết bảng con: C, L, N
- Đọc từ ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữa các chữ, cách viết liền mạch
- Tập viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
-Viết bảng con: Công , Nghĩa
- Nêu yêu cầu viết
- Nêu lại tư thế ngồi viết,cách cầm bút, quan sát chữ mẫu.
- Viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 Toán
Tiết thứ 19 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 .
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán .
- HS cả lớp: bài 1,2,3,4
- HS khá giỏi làm thêm bài 5
II. Đồ dùng dạy - học:
- G & H : 4 tam giác bằng nhau trong bộ ĐD .
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
HS làm bảng con: 4 x 6 ; 6 x 7 ; 8 x 6
HĐ2: Luyện tập – thực hành (30 - 35’)
1. Kiểm tra : (3-5’)
Bảng nhân 6.
2. Luyện tập : (30-32’)
*Bài 1/20: (7-8’)- S
- Dựa vào đâu em viết nhanh được kết quả của phần a)?
- Nhận xét kết quả các phép nhân ở b) ?
=> Tính chất giao hoán của phép nhân.
*Bài 4/20: (5-6’)-S
Nhận xét dãy số trong từng phần ?
=> Quy luật của dãy số cách đều.
*Bài 2/20 : (6-7’)-B
- Nêu cách thực hiện 6 x 5 + 29 =?
- Trong biểu thức có phép nhân, cộng ta thực hiện ntn?
*Bài 3/17: (8-9’)- V
- Để tìm số vở của 4 HS em làm như thế nào ?
+ Bảng nhân 6. Tính giao hoán của phép nhân.
+ Cột tích trong bảng nhân 6, nhân 3.
a. 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48.
b. 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36.
+ Tính giá trị biểu thức số.
- Nhân trước, cộng sau.
+ Giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân 6.
Đáp số : 24 quyển
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
- Bài 5 : Một số em xếp ghép hình còn lúng túng.
3. Củng cố - dặn dò : (3-5’)
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Chính tả (nghe - viết )
Tiết thứ 6 ông ngoại
i. mục đích, yêu cầu
- Nghe – viết đúng đẹp đoạn từ Trong cái vắn lặng … của tôi sau này.trong bài Ông ngoại
- Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/gi/r.
ii. các hoạt động dạy học
A. KTBC (2 - 3 phút)
- Đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 phút )
2. Hướng dẫn chính tả: ( 10 - 12 phút)
- Đọc đoạn viết.
H: đoạn văn có mấy câu ?
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Hướng dẫn viết từ khó: vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo.
3. Viết chính tả: ( 13-15 phút )
- HD tư thế ngồi viết
- Đọc câu ngắn, cụm từ.
4. Chấm – chữa bài: ( 5 phút )
- Đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: ( 5-7 phút )
Bài 2/35 (vở)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng: nước xoáy, ngoáy tai, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy…
Bài 3(a)/ 35 ( SGK)
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
6. Củng cố – dặn dò: (1- 2 phút)
- NX tiết học.
VN chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm.
- Viết bảng con.
- HS đọc thầm theo
- Đọc, phân tích, viết bảng con.
Viết bài.
H: Tự soát bài và soát bài cho bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp, làm bài vào SGK
- Đọc bài theo cặp kiểu đố và giải.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 Toán
Tiết thứ 20: nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân .
- HS cả lớp: bài 1,2(a),3
- HS khá giỏi làm thêm bài 2(b)
II.Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
HS làm bảng con : 6 x 8 ; 9 x 6 ; 6 x 5
HĐ2: Dạy bài mới (13-15’)
a. Hình thành phép nhân 12 x 3.
- G nêu phép tính, ghi bảng: 12 x 3 = ?
+ Hãy tính tích của phép nhân, nêu các cách tính.
+ Viết PT dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau
b. Hướng dẫn H cách đặt tính, cách nhân.
- G viết bảng :
12
x 3
36
* Cách nhân: Lấy thừa số thứ hai nhân lần lượt với
- 12 + 12 + 12 = 3
-> 12 x 3 = 36
- 3 nhân 2 bằng 6, viết 6;
- 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
từng chữ số của thừa số thứ nhất, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Nhận xét phép nhân ?
=> Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm ntn?
3. Luyện tập: (15-17’)
* Bài 1/21: (4-5’)-S
- Nêu cách thực hiện phép nhân 20 x 4?(nhân nhẩm)
=> Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
* Bài 2/21: (6-7’)- B
- Nêu cách thực hiện phép nhân ?
=> Khi thực hiện phép nhân cần lưu ý điều gì?
Chốt: Cách đặt tính
* Bài 3/21: (6-7 ’)-V
- Tìm số bút chì có trong 4 hộp em làm thế nào?
- Số có hai chữ số nhân số với số có 1 chữ số không nhớ.
+ Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
+ Đặt tính, nhân .
+ Giải toán có lời văn về phép nhân
Đáp số : 48 bút chì
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
- Bài 3 : Một số em viết câu trả lời chưa chính xác.
3. Củng cố - dặn dò : (3-5’)
- Nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết thứ 4 nghe kể: dại gì mà đổi?
I. Mục đích, yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện dại gì mà đổi, nhớ nội dung chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC ( 2 - 3 phút)
HS đọc bài viết đơn xin nghỉ học
HS kể về gia đình mình.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:( 1- 2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 28-30 phút )
Bài tập 1/36 (28 – 30 phút )
- Nêu yêu cầu bài ?
Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu thứ nhất là gì?
Kể mẫu lần 1.
H. Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
H. Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
H. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
GV kể lần 2.
H. Theo em nên kể câu chuyện với giọng như thế nào?
H: Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
…nghe kể lại chuyện “Dại gì mà đổi
Nghe – kể
- HS đọc to gợi ý
Thảo luận cặp trả lời theo cặp lần lượt 3 câu hỏi trong bài.
…cậu rất nghịch ngợm..
…mẹ không đổi được con đâu..
..không ai đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con hư.
- Vui, dí dỏm
HS kể nhóm đôi.
HS kể cá nhân
Nhận xét :
Kể đúng trình tự nội dung câu chuyện chưa.
Diễn đạt rõ ràng, lưu loát chưa.
Có sự sáng tạo, điệu bộ , cử chỉ…
- Buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
3. Củng cố – dặn dò: ( 3 - 5 phút )
- Lưu ý cách kể thể hiện được điệu bộ gây cười cho người nghe.
- Ghi nhớ cách viết điện báo để viết khi cần.
- Về nhà viết lại điện báo vào vở.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 Thủ công
Tiết thứ 4 Gấp con ếch (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Thực hành gấp con ếch .
- Rèn kĩ năng gấp hình khéo léo cho HS
- Yêu thích học tập
ii. Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy màu, kéo.
- GV: Sản phẩm mẫu. Tranh quy trình.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Dạy bài mới
Tiết 2
c. HĐ3: Học sinh thực hành gấp con ếch + GV treo tranh quy trình gấp con ếch.
+ GV quan sát
* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
* HS và GV nhận xét bài bạn
* GV đánh giá sản phẩm
+ HS nhắc lại các bước gấp
+ HS gấp con ếch
+ HS cho ếch nhảy
+ HS nhận xét
3. Đánh giá sản phẩm + GV chọn một số sản phẩm
GV khen HS gấp đẹp
Nhắc nhở, động viên HS gấp chưa đạt
GV đánh giá sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
+ GV nhận xét tiết học
+ Nhắc HS gấp lại con ếch.
Tiết 4 Thể dục
Tiết thứ 4 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRề CHƠI: THI ĐUA XẾP HÀNG
I/ MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng ngang ,dúng hàng,điểm số.Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc động tỏc .
-Học đi vượt chướng ngại vật thấp.Yờu cầu biết cỏch thực hiện động tỏc cơ bản đỳng.
- Trũ chơi: “Thi xếp hàng”. Y/c học sinh tham gia trũ chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Sõn trường; cũi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
G viờn nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
- Chạy chậm 1 vũng quanh sõn tập
Giậm chõn …giậm Đứng lại ……đứng
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
II/ CƠ BẢN:
a. ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, Gv hướng dẫn học sinh tập luyện
Nhận xột
-Cỏc tổ luyện tập
- Nhận xột , tuyờn dương
b. Học động tỏc đi vượt chướng ngại vật thấp:
GV làm mẫu động tỏc, HS thực hiện
Nhận xột
c.Trũ chơi: Thi đua xếp hàng
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
Thành vũng trũn,đi thường…bước Thụi
HS vừa đi vừa thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn đi vượt chướng ngại vật thấp
6p
28p
08p
2-3lần
10p
10p
6p
Đội Hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
gv
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
File đính kèm:
- Giao an lop 3 Tuan 4.doc