Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Thứ 4

I/ Mục tiêu:

-Bước đầu thuộc bảng nhân 6

-Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.

* HS đọc, làm được ,1,2. Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6.

II/Chuẩn bị:

GV: bảng nhân 6, bài 3 phóng to

HS: bút chì, vở

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư ngày 14 tháng 09 năm 2011 TOÁN BẢNG NHÂN 6 I/ Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng nhân 6 -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. * HS đọc, làm được ,1,2. Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6. II/Chuẩn bị: GV: bảng nhân 6, bài 3 phóng to HS: bút chì, vở III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') - Gọi HS là: 415+415=; 356+156=; - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: (30') Giới thiệu và ghi đề HĐ 1 :Lập bảng nhân 6. * Cho HS đọc: 1,2, làm: 1+5=; 4+2=; 4+1=; 3+2=; 2+2=; 4+3= - Dán 6 chấm tròn lên bảng. Hỏi: 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Ta được mấy chấm tròn? - Gọi HS nêu phép nhân tương ứng. - Ghi bảng: 6x1=6. Cho HS đọc. - Dán 2 tấm bìa lên bảng. Hỏi: 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - Gọi HS nêu phép nhân tương ứng - Ghi 6x2= 6+6=12, Gọi HS đọc. - Dựa trên cơ sở đó các em sẽ lập các phép tính còn lại của bảng nhân 6. - Cho HS đọc thuộc bảng nhân 6. - Gọi một số em đọc thuộc trước lớp, lớp nhận xét tuyên dương. HĐ 2: Thực hành Bài 1: 1 em đọc yêu cầu đề. - Y/CHS làm BC, BL. - NHận xét tuyên dương. Bài 2: 2 em đọc đề - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu l dầu, chúng ta cùng suy nghĩ và làm bài. - Y/CHS làm vở, BL. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: T/C " Tiếp sức" - Nêu tên trò chơi, HDCC, PBL chơi. - Cho HS chơi 2 tổ. - Theo dõi nhận xét tuyên dương tổ thắng. HĐ 4:Củng cố- Dặn dò: (3') - Gọi HS nhắc lại bảng nhân 6 - Về nhà học thuộc bảng nhân 6 - Xem trước bài sau: Luyện tập - -- 1 em làm bL, lớp làm BC. -- Lớp nhận xét. * CN đọc, làm bài tập vào vở. - CNTL: 1 lần - TL: 6 chấm tròn. - CN nêu: 6x1=6 - CN, N, lớp đọc. - CNTL: - 2 lần - CN nêu 6x2=12 - CN, N, jớp. - HS tiếp tục lập phép nhân còn lại - CN, N, lớp học thuộc bảng nhân. - Cn xung phong đọc thuộc. - Lớp nhận xét bổ sung. - CN đọc đề. - Lớp làm BC, 4 em làm BL. - CN đọc đề. - CNTL - CNTL - Lớp làm vở, 1 em làm BL. - Lắng nghe - 2 tổ chơi, Lớp theo dõi cổ vũ, TD. - 1 em đọc lại bảng nhân 6 - Lắng nghe. TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI I/Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu . Bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn Ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. (trả lời được các CH trong SGK). * HS đọc được: cọ. II/Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài “ Người mẹ”. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: Luyện đọc: a) Đọc toàn bài: - Cho HS xem tranh minh hoạ b) HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu. - Gọi HS đọc nối tiếp câu. * Cho HS đọc: o, cọ. - Theo dõi rút ra từ khó ghi bảng , gọi HS đọc. Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp. - Cho HS đọc ngắt giong ở một số câu.-"Thành phố sắp vào thu.// Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ/ cho luồng không khí mát dịu buổi sáng.// Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ giữa những ngọn cây hè phố.//" -Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại - // Thầy giáo đầu tiên của tôi.// - Giải nghĩa từ: loang lổ; có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn. Đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS thi đọc đoạn trong nhóm. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn, lớp đọc thầm, TLCH. Câu1/ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Câu2/ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? Câu3/ Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. Câu4/ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên. - Theo dõi rút ra ND bài , ghi bảng cho HS đọc. HĐ 3: Luyện đọc lại: - Đọc bài lần 2. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS thi đọc cả bài theo nhóm. - Theo dõi nhận xét tuyên dương tổ thắng. HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn chuẩn bị bài sau: ''Người lính dũng cảm'' - 4 HS đọc lại bài, lớp nhận xét - Lắng nghe. - HS quan sát tranh - HS tiếp nối nhau đọc từng câu * CN đọc chữ - CN, N, lớp đọc BL. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - CN, N, lớp đọc. - Lắng nghe. - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài văn. - 3 nhóm thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét tuyên dương. - 1,2 em đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu câu hỏi. - CN xung phong TL. - CNTL - CNTL, lớp bổ sung. - CNTL - Lắng nghe, nhắc lại ND bài. - Lắng nghe. - CN đọc cả bài, lớp đồng thanh. - Cn thi đọc cả bài, lơp sNX tuyên dương. -Lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HÒA I/Mục tiêu: - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. * HS viết được: o, cọ. II/Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (3') Hỏi: + Tim làm nhiệm vụ gì? + Nếu tim ngừng đập thì thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. II/ Bài mới: (30')Giới thiệu và ghi đề HĐ 1 : Chơi trò chơi vận độn Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. - Nêu tên trò chơi, HDCC, luật chơi. - Cho HS chơi cả lớp. * Cho HS viết: o, cọ. - Theo dõi nhận xét , tuyên dương. HĐ 2: Thảo luận cả lớp. - Cho HS quan sát các hình trang 19/SGK thảo luận câu hỏi : + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? + Theo bạn, những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? - Khi quá vui. - Lúc hồi hộp, xúc động mạnh - Lúc tức giận - Thư giãn + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống...giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch? - Theo dõi bổ sung. Kết luận: - Tập thể dục thể thao, đi bộ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận... sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phai, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. - Các loại thức ăn: Các loại rau, các loại quả, thịt gà, thịt bò, thịt lợn, cá, lạc, vừng... đều có lợi cho tim mạch. HĐ 3: Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Về học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Cả lớp cùng chơi. * CN viết vở. - Lớp quan sát tranh SGK. - CN xung phong trả lời câu hỏi, em khác bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docThứ 4.doc
Giáo án liên quan