A. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,.
- Biết đọc phân biệt dọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài:
- Hiểu nghĩa của câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1.Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuỵệntheo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2.Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
RKNS : Kĩ năng ra quyết định. Xác định giá trị cá nhân.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi đùa quá sức hoặc khi làm việc nhặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
-Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 18,19 (SGK)
III. Các hoạt động dạy-học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
-Nêu chức năng nhiệm vụ của tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Nhận xét bổ sung
HĐ2: Chơi trò chơi vận động.
- Bước1: Yêu càu hs nhận xét được sự thay đổi nhịp tim sau mỗi trò chơi.
+Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
Bước 2: Cho hs chơi trò chơi vận động mạnh hơn.
+So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ?
Kết luạn: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động tay chân thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.
HĐ3: Thảo luận nhóm
Bước1: Thảo luận nhóm
-Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
-Những trạng thái nào làm cho tim đập mạnh hơn?
-Tại sao không nên mặc quần áo quá chật?
Bước2: làm việc cả lớp.
GV kết luận.
Tổng kết , dặn dò:
Nêu mục bạn cần biết.
Nhận xết tiết học.
1hs lên bảng trả lời, các hs khác nhận xét bỏ sung
-Chơi trò: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
Nêu nhận xét.
Trò chơi : Nhảy dây
Nêu nhận xét.
Làm việc theo nhóm4, quan sát hình 2-3-4-5-6 tr19, trả lời các câu hỏi.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011
Thể dục:
BÀI SỐ 8
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học đi chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác ở mức cơ bản.
-Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II. Địa điểm,phương tiện:
Sân trường, còi, kẻ sân trò chơi
III.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Học động tác di vượt chướng ngại vật thấp.
Nêu tên động tác làm mẫu, giải thích động tác và cho hs tập bắt chước.
-Trò chơi Thi xếp hàng.
3.Phầnkết thúc:
Hệ thống bài học, nhận xét tiết học
-Đứng tại chổ vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chổ,đếm theo nhịp
-Chạy chậm xung quanh sân 1vòng
Ôn tập cả lớp,cán sự lớp điều khiển
Quan sát mẫu và thực hiện
Chơi theo 3 tổ.
Đi thường theo nhịp và hát
Chính tả
ÔNG NGOẠI
I.Mục tiêu
-Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Trong cái vắng lặng... của tôi sau này trong bài Ông ngoại
-Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi; ân/âng
II.Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng, đọc cho hs viết: thao thức, giao việc
Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn viết chính tả
-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
+Đọc đoạn văn, hỏi: Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
-Hướng dẫn cách trình bày
-Hướng dẫn viết từ khó
-Viết chính tả
-Soát lỗi
-Chấm bài
c.Hướng dẫn làm bài tập
Bài1:Gọi hs đọc yêu cầu
Gọi hs nêu các từ có vần oay.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs tự làm vào vở.
Gọi hs đọc bài làm, nhận xét và giải đáp.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
2hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở nháp
Nhận xét bạn viết
Theo dõi gv đọc, 1hs đọc lại
3hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp; Vắng lặng, loang lổ, lang thang
Nghe và viết bài vào vở
Dùng bút chì soát lỗi
1hs đọc, cả lớp theo dõi
Nêu trước lớp, sau đó điền vào vở.
1hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Làm bài tập vào vở.
Nêu bài làm.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6.
-áp dụng bảng nhân 6 để giải toán.
-Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II.Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em làm bài tập 1, 2 tr19 SGK
Kiểm tra việc đọc thuộc bảng nhân
Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: tính nhẩm
Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của các phép tính
Bài2.Tính giá trị biểu thức.
Hướng dẫn thực hiện tính nhân trước rồi cộng sau.
Bài3: Gọi hs nêu bài toán.
Tóm tắt: 1nhóm : 6hs
5 nhóm : ? hs
Yêu cầu hs tự giải vào vở bài tập.
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu.
Hướng dẫn hs đọc dãy số và tìm ra đặc điểm.
c.Chấm chữa bài.
4.Củng cố: nhận xét tiết học
2 hs làm trên bảng, một số hs khác đọc bảng nhân 6.
Nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép nhânsau đó điền vào vở bài tập.
2 em thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở.
1em đọc bài toán,cả lớp theo dõi
1em giải trên bảng cả lớp làm vào vở.
1em đọc yêu cầu trước lớp.
Nêu đặc điểm của dãy số, đọc các số còn lại.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn:
NGHE KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI”. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng nói: nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung chuyện, kể lại tự nhiên.
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, mẫu điện báo pho to
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 hs kể về gia đình mình.
-1hs đọc đơn xin nghỉ học.
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Nghe kể lại chuyện Dại gì mà đổi.
-Gọi 1hs đọc yêu cầubài1.
-Kể chuyện 2 lần.
+Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
-Gọi hs khá kể chuyện.
-Chia nhóm kể theo nhóm
-Thi kể chuyện.
-Nhận xét phần kể của hs, hỏi: Em thấy câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
c.Viết điện báo:
-Gọi hs đọc yêu cầu bài2.
-Giải thích ý nghĩa của việc gửi điện báo.
-Hướng dẫn tìm hiểu các nội dung cần điền của điện báo.
-Gọi hs làm miệng.
-Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm trước lớp.
Nhận xét chấm điểm
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 hs thực hiện yêu cầu của gv, cả lớp theo dõi nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
Nghe gv kể.
Trả lời các câu hỏi nội dung.
2 em kể lại chuyện.
Kể trong nhóm 4
Đại diện các nhóm thi kể.
1hs đọc, cả lớp theo dõi
Nêu các nội dung cần điền.
1-2 hs nói hoàn chỉnh bức điện, cả lớp theo dõi nhận xét.
Làm bài vào vở,sau đó nêu trước lớp
Toán:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có mọt chữ số (không nhớ).
-Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn thực hiện:
Phép nhân 12 x 3
-Nêu phép nhân 12 x 3 = ?
-Yêu cầu hs suy nghĩ và tìm kết quả phép nhân đó.
-Yêu cầu đặt tính theo cột dọc.
-GV hướng dẫn tính từng bước, sau khi hs làm xong.
3.Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs làm tính vào vở.
Gọi 2 em thực hiện trên bảng.
Nhận xét cách đặt tính và tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Gọi hs nhắc lại cách đặt tính và tính, sau đó tự làm.
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán.
-Có mấy tá?
-Mỗi tá có mấy chiếc khăn?
-Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu hs làm bài vào vở.
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu.
Hỏi hs cách tìm, sau đó điền vào vở
Bài 5: Tổ chức cho các nhóm xếp hình theo hình vẽ.
Chấm chữa bài tập.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Đọc phép nhân.
-Chuyển phép nhân thành tổng
12+ 12+ 12 =36. Vậy 12 x 3 =36.
-1hs lên bảng làm, cả lớp làm trên giấy nháp
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
2 em thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở .
Nêu cách thực hiện.
1hs nêu yêu cầu trước lớp.
1hs nêu cách đặt tính và tính, cả lớp quan sát.
1em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
Giải vào vở bài tập.
1em nêu yêu cầu.
Nêu cách làm, sau đó tự làm
Xếp theo nhóm 2.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ , cá nhân trong tuần 4
- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần 5
II. Hoạt động dạy- học:
- GV đánh giá các mặt hoạt động của HS trong tuần.
- Kế hoạch tuần tới.
+ Duy trì nề nếp, tự giác học ở lớp, ở nhà, tự quản trong các giờ học.
+ Rèn chữ viết, học thuộc bảng nhân , chia, bảo quản đồ dùng học tập.
+ Làm vệ sinh trường, lớp, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
+ Mặc đồng phục cả tuần.
------------------------------------------------------
Buổi chiều
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TIẾT 3
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh chọn từ ngữ thíchhợp điền đúng vào chổ trống ở bài tập 1.
Luyện viết đoạn văn ngắn kể về một món quà mà người thân trong gia đình tặng em.
II.Hoạt động dạy học.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
Cho hs làm bài nhóm 2
+ Đọc bài , chọn ý đúng
Trình bày trước lớp.
GV chốt ý đúng
Thứ tự điền : bỏ , bạn , nóc , măng , ngã , núi , nghĩa mẹ ,vẻ vang.
Bài 2
- GVhướng dẫn mẫu
+ Đọc yêu cầu bài
+ Cho H/S quan sát tranh
Gợi ý
? Món quà người thân tặng em là cái gì?
? Ai tặng em?
? Khi nào?
? Em thích nó như thế nào ?
Cho HS trình bày miệng
Nhận xét
GV chốt ý đúng
H/S viết bài
- Cho hs trình bày bài viết trước lớp.
- Nhận xét
HĐ2. Củng cố -dặn dò.
Luyện Toán
LUYỆN TIẾT 2
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về
+)Bảng nhân , giải toán , tính giá trị của biểu thức
II.Hoạt động dạy học.
HĐ1: hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
Cho hs làm - đọc chữa bài
Bài 2:
Cho hs làm
Chữa bài- Nêu cách tính
Bài 3: H/S tự làm – nêu cách thực hiện
Bài 4:
Cho hs đọc bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
Cho hs giải - Chữa bài
Bài 5:
Cho hs đọc bài
GVhướng dẫn hs chọn đáp án
? Kết quả là số có mấy chữ số ? (2chữ số )
? Mỗi thừa số là số có mấy chữ số ? ( 1chữ số)
? Tích là mấy ? ( 16 )
? ? x ? = 16 ( 4 x 4 = 16 )
HĐ2. Củng cố -dặn dò.
………………………………………….
Luyện viết
LUYỆN VIẾT
KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện viết bài: Khi mẹ vắng nhà
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ2 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Đọc bài, nhận xét.
- Nêu cách trình bày.
- Hướng dẫn viết một số chữ còn sai.
HĐ3: Luyện viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV theo dõi HS viết và giúp đỡ những HS yếu hoàn thành bài.
HĐ4: Nhận xét bài viết.
- Hướng dẫn HS luyện viết đỳng
- Giỏo dục cỏc em ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch
…………………………………
File đính kèm:
- Tuan 4.doc