Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Đỗ Thị Hương

I. Mục tiêu:

- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 5

II. Các hoạt động cụ thể:

1. Nhận xét đánh giá tuần qua

a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập

- Một số em chữ viết có tiến bộ: Hà, Nhà,Hậu., Liên.

- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .Đ Nam, Lộc, Minh.

b. Về thể dục vệ sinh:

- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ: .Lộc, Lợi.

- Vệ sinh cá nhân chưa tốt, tay còn giây nhiều mực: .ĐNam.

- Trực nhật lớp chưa sạch:.Dương, Lộc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m HĐ3 Củng cố : HS làm bảng con : 6 x 5 + 35 ; 6 x 3 - 9 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................... ................................................................................ ................................................................................. ------------------------------- chính tả ( nghe - viết ) Tiết 8 Ông ngoại I- Mục đích yêu 1, Nghe viết chính xác đoạn văn trong bài “ Ông ngoại ”. 2, Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó , làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/ gi/ d hoặc vần ân / âng . II- Các hoạt động dạy học A- KTBC - HS viết bảng con : dạy bảo , giao việc B - Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn HS nghe viết a, Hướng dẫn HS phân tích chính tả - Gv đọc mẫu đoạn viết - HS đọc thầm SGK ? Đoạn văn gồm mấy câu ? ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? - GVviết từ khó lên bảng * vắng lặng , lang thang , l/oang lổ , trong tr/ẻo - HS đọc và phân tích từ khó - GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó b, HS viết vở - GV hướng dẫn cách trình bày đoạn văn - GV đọc cho HS viết bài vào vở - Chú ý HS các từ khó c, Hướng dẫn chấm chữa - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - HS đổi vở kiểm tra cho nhau - Ghi số lỗi ra lề vở - GVchấm 10 bài - nhận xét 3, Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - HS đọc thầm nội dung bài tập - HS làm vào vở - GV chấm Đ, S * GVchữa bài : nước xoáy , ngoáy tai , tí toáy , toáy lên hí hoáy , nhí nhoáy , loay hoay , ngọ ngoạy , ngó ngoáy . Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng - GV chữa bài : a , giúp – dữ - ra b, sân – nâng – chuyên cần ( cần cù ) C- Củng cố - GVnhận xét bài viết của HS *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................... .............................................................................. ------------------------------ Luyện từ và câu Tiết 4 Từ ngữ về gia đình Ôn tập câu : Ai , là gì ? I- Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ về gia đình . - Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì , con gì ) – Là gì ? II- Các hoạt động dạy - học A- KTBC 2 em lên bảng làm : Bài 1 , Bài 3 - Tuần 3 B- Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm đề bài - HS tìm ra nháp - HS đọc từ đã tìm được theo dãy bàn - GV nhận xét và ghi lên bảng lời giải đúng * Ông bà , ông cha , cha ông , cha chú , chú bác , cô chú , cậu mợ …. => Chốt : Đây là những từ gộp chỉ người , các em nhớ để vận dụng cho đúng . Bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - 1 HS đọc lại các câu thành ngữ , tục ngữ ở Bài tập 2 * GV hướng dẫn HS : Muốn xếp đúng chúng ta phải hiểu nội dung các câu thành ngữ , tục ngữ ? Con hiền cháu thảo xếp vào nhóm nào ? - GV làm mẫu 1 phần – HS thảo luận - HS làm ra nháp - GV nhận xét chữa bài Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà , cha mẹ Anh chị em đối với nhau c, Con có cha như nhà có nóc . d, Con có mẹ như măng ấp bẹ . a, Con hiền cháu thảo . b, Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ . e, Chị ngã em nâng g, Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần . => Chốt : Đây là những thành ngữ , tục ngữ nói về tình cảm của cha mẹ đối với con cái ….. Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài ? Nội dung bài tập đọc “ Chiếc áo len ” nói về ai ? - Tuấn là bạn HS rất ngoan ta dựa váo đó đặt câu theo mẫu : Ai , là gì ? - GV hướng dẫn HS làm mẫu : a, -Tuấn là người anh biết nhường nhịn em . - Tuấn là đứa con ngoan . - Tương tự HS làm các phần còn lại vào vở - GV chấm và chữa bài => Chốt : Khi đặt câu chúng ta phải chú ý theo mẫu câu : Ai là gì ? 3, Củng cố Nhắc HS về nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ ở Bài 2 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................... ................................................................................ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 thể dục Tiết 8 Bài số 8 I- Mục tiêu - Ôn tập tập hợp đội hình hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - HS đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện đúng - Trò chơi : '' Thi xếp hàng '' Yêu cầu biết cách chơi II- Địa điểm - Phương tiện Còi, tập trên sân trường III-Nội dung và phương pháp Nội dung 1, Phần mở đầu - Phổ biến nội dung - Giậm chân tại chỗ - Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau 2, Phần cơ bản a, Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số, đi theo vạch kẻ Tập hợp 1 lần theo hàng ngang b, Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp - GV nêu tên động tác – vừa làm mẫu vừa giải thích b, Trò chơi : Thi xếp hàng - Gv hướng dẫn luật chơi - cách chơi - HS học thuộc vần điệu của trò chơi - Điều khiển cả lớp chơi - HS chơi thử 1- 2 lần * GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh . - HS chơi chính thức tính điểm 3, Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp hát - GV hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn ĐHĐN T - Gian 1- 2' 1' 1- 2’ 6- 8’ 10 -12 ‘ 8- 10 ‘ 1- 2' 1- 2' P2 tổ chức Tập hợp 2 hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia lớp làm 4 tổ Tổ 1 : x x x x x x Tổ 2 : x x x x x x Tổ 3 : x x x x x x Tổ 4 : x x x x x x - Lần đầu GV hô - Các lần sau HS thay nhau làm chỉ huy - GV đi uốn nắn sửa sai - GV phát lệnh - HS chơi trò chơi toán Tiết 20 Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( Không nhớ ) I- Mục tiêu Giúp HS - Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân . II- Các hoạt động dạy - học HĐ1 HĐ1: KTBC - HS làm bảng con: 6 x 9 + 6 ; 6 x 5 + 29 - HS nêu cách thực hiện : Thực hiện các phép tính nhân trước , các phép tính cộng sau HĐ2: Bài mới ( 7- 8 ' ) hđ21 Hướng dẫn thực hiện phép nhân : 12 x 3 = ? - GV viết bảng : 12 x 3 - HS thực tìm kết quả phép nhân bằng cách : 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - GV hướng dẫn cách đặt tính rồ tính 12 x 3 - HS nêu cách thực hiện như SGK * GV chú ý HS - Khi đặt tính viết số 12 ở 1 dòng , thừa số 3 ở dòng dưới , sao cho 3 thẳng cột với 2 , viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên , rồi kẻ vạch ngang. - Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12 , kể từ phải sang trái … hđ22 Kết luận * Kết luận : HS đọc bài học SGK / T- 21 HĐ3 Luyện tập * Bài 1 :( 5- 6' ) Vở bài tập HS đọc thầm yêu cầu bài HS tự làm vào VBT - HS đổi VBT kiểm tra cho nhau => Chốt : - Nhân từ phải sang trái *Bài 2 :( 7- 8' ) Bảng con - HS đặt tính làm bảng con - GV chữa bài => Chốt : - Đặt các chữ số trong cùng một hàng phải thẳng cột với nhau . Nhân từ phải sang trái * Bài 3 : ( 7- 8 ' ) Vở - HS tự giải vào vở - GV chấm điểm - GV chữa bài trên bảng phụ => Chốt : Giải bài toán đơn , vận dụng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để giải bài toán . * Dự kiến sai lầm : Bài 2 HS đặt tính chưa thẳng cột HĐ4 Củng cố : HS làm bảng con : 13 x 2 , 21 x 4 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................... ................................................................................ ------------------------------------ Tập làm văn Tiết 4 Nghe – kể : Dại gì mà đổi I- Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện : Dại gì mà đổi , nhớ nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên , giọng hồn nhiên . II- Đồ dùng - Tranh minh họa truyện : Dại gì mà đổi III- Các hoạt động dạy- học A- KTBC - 1 em kể về gia đình mình - 1 em đọc mẫu đơn xin nghỉ học B- Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm miệng - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp quan sát tranh mimh họa SGKđọc thầm các gợi ý - GV kể chuyện ( Giọng vui , chậm rãi ) - Kể xong lần 1 hỏi : ? Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? ( Vì cậu rất nghịch ) ? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? ( Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ) ? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? ( Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm ) - GV kể lần 2 – HS chú ý nghe - HS nhìn các gợi ý kể lại theo các bước : * Lần 1 : 1 HS khá giỏi kể – GV nhận xét * Lần 2 : 5 hoặc 6 HS thi kể => GV chốt : Truyện này buồn cười ở điểm nào ? ( Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm ) - HS xung phong kể * GV nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất : Kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát 3- Củng cố Về nhà kể lại câu chuyện : Dại gì mà đổi *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................................................................... ............................................................................... ---------------------------------- thủ công Tiết 4 Gấp con ếch ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu : - HS biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật - HS yêu thích gấp hình II- Chuẩn bị - Mẫu con ếch bằng giấy màu - Tranh qui trình gấp con ếch - Giấy màu , kéo … III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy HĐ2 : GV hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước Gấp hnhư hình 3 , 4 , 5 , 6 , 7 - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách gấp Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch - Lật hình 7 để được hình 9a - Lật hình 9b để được hình 10 gấp lần lượt để được hình 11, 12 , 13 * Cách làm ếch nhảy - Dùng ngón tay trỏ đặt 1/2 ở giữa miết nhẹ về phía sau - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh 1 lần nữa - Gọi 1 số HS lên thao tác lại HĐ3: Củng cố: - Cho 1hoặc 2 HS nhắc lại 3 bước làm Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu - HS mở dần hình gấp con ếch để được hình 6 - HS quan sát GV làm mẫu - thao tác này HS khó thực hiện

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan