I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rừ ràng, rành mạch bài văn, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấucâuvà giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu, 1 đoạn theo sự giúp đỡ của giáo viên
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2961 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ)
II.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc hợp giải nghĩa từ khó. * Đọc từng dòng thơ
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Đọc lần 1: Hướng dẫn đọc ngắt nhịp
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh cả bài thơ
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai ?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
2.4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HD HS đọc nhấn giọng
- Hướng dẫn hs học thuộc 2-3 khổ thơ
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi đọc thầm
- HS tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ
- Bài gồm 5 khổ thơ
- 5 HS đọc tiếp nói 5 khổ thơ
Mây đen lũ lụt/
Kéo về chiều nay/
Mặt trời lật đật /
Chui vào trong mây.//
- Đọc nhóm 5
- Lớp đọc đồng thanh: Giọng đọc vừa phải
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa
* Nội dung: Cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong ngày mưa.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_______________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 34: CHIA TAY NGHỈ HÈ
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
___________________________________________________
Thứ hai ngày 06 tháng 5 năm 2013
( Học bài thứ năm)
Tiết 1 : Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật và các hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật , hình vuông
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài 2: Bảng lớp + vở
- Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:bảng lớp + phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào ?
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
Bài giải
a. Chu vi hình chữ nhật là
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là
9 x 4 = 36 (cm)
Chu vi hai hình bằng nhau
Đáp số: 36cm, 36cm
b.Diện tích hình chữ nhật là
12 x 6 = 72 (cm )
Diện tích hình vuông là
9 x 9 = 81 (cm )
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật
Đáp số: 72cm , 81cm
-1, 2 HS đọc yêu cầu của bài
- Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE hoặc bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG.
Cách 1: Diện tích hình ABGE + diện tích hình CKEH:
6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm )
Đáp số: 45cm
C2: Diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG là:
6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm )
Đáp số: 45cm
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
Tiết 62: DÒNG SUỐI THỨC
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2a)
- Rèn kĩ năng viết chính tả
* HSKT: Luyện nghe –viết 1 khổ thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Vở , bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra:
- 1, 3 Hs lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam A: ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. HD viết chính tả:
a.Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV đọc bài
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
-Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ?
b. Hướng dẫn trình bày
- Bài thơ có mấy khổ ? Trình bày theo thể thơ nào ?
- Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào ?
c.Viết từ khó.
- HS tìm từ khó trong bài
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài
e. Soát lỗi chấm bài.
- GV chấm từ 5 đến 7 bài
- Nhận xét, chữa lỗi
2.3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Bảng lớp + Phiếu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 3: (HSK-G)
- Bảng lớp + Phiếu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài và chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng.
- 2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm
- Mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chân mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô ngủ vàng trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Bài thơ có 2 khổ. được trình bày theo thể thơ lục bát.
- Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng
Chữ đầu dòng phải viết hoa, dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô
- Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
- Hs viết
- Đổi vở soát lỗi
- 2 HS đọc: vũ trụ, chân trời
- vũ trụ , tên lửa
- Điền vào chỗ trống tr hay ch
Lời giải
đỏ trời, trong - trong - chớ, chân - trăng
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 31: SAO MAI
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh luyện viết hai khổ thơ, trình bày sạc đẹp.
- Luyện kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh.
II. Các hoạt dộng dạy học
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài, quan sát giúp đỡ học sinh.
Giáo viên chấm bài nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp
Sao Mai
Ngôi sao chăm chỉ
Là ngôi sao Mai
Em choàng trở dậy
Thấy sao thức rồi.
Gà gáy canh tư
Mẹ em xay lúa
Lúa vàng như sao
Sao nhòm ngoài cửa.
________________________________________________
Thứ sáu ngày 04 tháng 5 năm 2012
Tiết 3 : Toán
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 2: Bảng lớp + Phiếu bài tập
- HS đọc bài phân tích tóm tắt và giải
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Bảng lớp + Phiếu bài tập
- HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Học sinh chữa bài tập.
Tóm tắt
1245 cái áo
Đã bán còn ? cái áo
Giải
Số cái áo cửa hàng đã bán là
1245 : 3 = 415 (cái)
Số cái áo cửa hàng còn lại là
1245 - 415 = 830 (cái)
Đáp số: 830 cái
Tóm tắt
20500 cây
Đã bán Còn ? cây
Giải
Số cây đã trồng là
20500 : 5 = 4100 (cây)
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là:
20500 - 4100 = 16400 (cây)
Đáp số: 16400 cây
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________________
Tiết 2 : Tập làm văn
ÔN TẬP: NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Tranh ảnh minh hoạ từng mục trong bài: Vươn tới các vì sao
- Hs: Vở
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Miệng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Bài vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung ?
- Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì ?
- Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này ? Họ đã phóng nó vào ngày, tháng, năm nào ?
- Ai là người đã bay trên con tàu đó ?
- Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất ?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Ông là người nước nào ?
- Am-xtơ-rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào ?
- Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng ?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
- Chuyến bay nào đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ ?
* Kể trong nhóm
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
* Kể trước lớp
- Gọi 1 số HS nói lại từng mục trước lớp
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Viết
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành viết vào sổ tay
- HS tiếp lời đọc trước lớp
- Cả lớp, GV bình chọn bạn ghi chép sổ tay hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Bài gồm 3 nội dung:
+ Chuyến bay đầu tiên của con tàu vũ trụ
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng
+ Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ
- Con tàu phóng thành công vào vũ trụ đầu tiên là tàu Phương Đông 1 của Liên Xô.
- Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12-4-1961
- Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin
- Con tàu đã bay 1 vòng quanh trái đất
- Nhà du hành vũ trụ Mĩ Am-xtơ-rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
- Ngày 21-7-1964
- Tàu A-pô-lô
- Đó là anh hùng Phạm Tuân.
- Đó là chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô vào năm 1980.
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi
- Một số HS nói trước lớp mỗi HS chỉ nói về 1 mục.
- Cả lớp theo dõi để bổ xung
- 2 HS đọc
- HS viết
- Nhiều HS đọc
a) Người đầu tiên bay vào vũ trụ là Ga-ga-rin ngày 12-4-1961
b) Người đầu tiên lên mặt trăng là Am-xtơ-rông người Mĩ ngày 21-7-1969
c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là anh hùng Phạm Tuân năm 1980.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 34, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 34
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Hảo, Tiến, Trung, Toàn, Mai
+ Nhắc nhở: Tuấn,
2. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp ổn định nề nếp và các hoạt động khác.
3. Phương hướng tuần sau
- Duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Tiếp nâng cao chất lượng học tập, ôn tập cuối năm.
- Chăm sóc hoa, cây cảnh; lao động vệ sinh sân trường và lớp học sạch sẽ
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (20).doc