Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Thứ 3

- Đọc viết được các số trong phạm vi 100.000

- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, đơn vị và ngược lại

- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.(BTCL:1,2,3a;cột 1 câu b,4)

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng một dãy số cho trước.(BTCL:1,2,3a;cột 1 câu b,4) II/ Chuẩn bị : - Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp - Phấn màu III. Các hoạt động dạy học GV HS 1/ Ổn định (1’) 2/ K/tra b/cũL5’) - Sửa bài kiểm tra 3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề H Đ 1(26’). Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài * Nhận xét bài làm cho học sinh - Yêu cầu tìm các số có 5 chữ số trong phần a ? - Tìm số có 6 chữ số trong phần a ? - Ai có nhận xé gì về tia số a ? - Gọi học sinh đọc các số trên tia số. - Yêu cầu học sinh tìm quy luật của tia số b. * Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng. * Hỏi: Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào? - Gọi học sinh đọc bài làm. Giáo viên có thể gọi học sinh theo hàng dọc lớp, ngang lớp hoặc theo tổ. * Bài 3(a, cột 1 câu b) a. Hãy nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu - Yêu cầu học sinh phân tích số 9725 thành tổng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài * Nhận xét bài làm của học sinh - Gọi học sinh dưới lớp chữa bài b) Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh đọc mẫu - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét bài làm của học sinh - Gọi học sinh dưới lớp chữa bài * Bài 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a * Hỏi: Ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao ? - Yêu cầu học sinh điền tiếp vào ô trống còn lại của phần a, sau đó đọc dãy số và giới thiệu: Trong dãy số tự nhiên này hai số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại và chữa bài H Đ2(2’). Củng cố - dặn dò * Bài sau: Ôn tập các số đến 100.000( TT ) - Số 100.000 - 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 học sinh làm phần a 1 học sinh làm phần b. - Đó là: 10.000 ; 20.000 ; 30.000 ; 40.000 ; 50.000 ; 60.000 ; 70.000 ; 80.000 ; 90.000 - Đó là: 100.000 - Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10.000 đơn vị. - 1 học sinh đọc lại - Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số. - Làm bài vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh đọc và viết 2 số - 4 học sinh nhận xét - Các số có tận cùng bên phải là chữ số 1 được đọc là mốt, là chữ số 4 được đọc là tư, là chữ số năm được đọc là lăm hoặc năm. - Lần lượt mỗi học sinh nhìn vở của minh đọc 1 số. - Viết số thành tổng - Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 - Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 học sinh phân tích số. - 4 học sinh lần lượt nhìn bài làm của mình để chữa bài. - Từ tổng viết thành số. - Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 - Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh viết 2 số - 4 học sinh lần lựơt nhìn bài làm của mình để chữa bài. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Điền số: 2020 - Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020. - Học sinh nêu quy luật các dãy số b, c và làm bài. BÀI 33:MĨ THUẬT Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh I/ Mục tiêu: - Hs tìm hiểu nội dung của bức tranh. - Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quí trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. *Học chung II/Chuẩn bị: Giáo viên:-Tranh vẽ ở vở tập vẽ - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. Học sinh:- Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi. III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh 1/Ổn định: 1’ 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: 28’ Quan sát, nhận xét + Giới thiệu tranh: Tranh mẹ tôi của Xvet - taba - la - nô- va, 8 tuổi(co dắc) - Tranh cùng dã gạo của Xa-rau-giu thễ pông krao, 9 tuổi ( Thái Lan) HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: a) Tranh mẹ tôi của Xvet-taba-la-nô-va. + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?( Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự yêu thương.) + Tranh vẽ diễn ra ở đâu? ( Ở trong phòng mẹ ngồi trên chiếu ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm, phía trước là chiếc bàn…) + Nêu gợi ý để hs tả lại màu sắc ở tranh. + Tranh được vẽ như thế nào? b)Tranh cùng giã gạo của bạn Xa-rao-giu thê pxôngkrao. + Giới thiệu tranh hướng dẫn hs quan sát + Tranh vẽ cảnh gì? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? + Trong tranh còn có những cảnh nào khác? + Tranh có những màu nào? + Gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. * Hoạt động 2: 5’ Nhận xét, đánh giá. + Nhận xét tiết học -Đọc đề - Xem tranh và trả lời câu hỏi Mẹ và em bé. Mẹ vòng tay ôm em bé - Ở trong phòng mẹ ... là chiếc bàn… - Xvet-taba-la-nô-va đã vẽ mẹ đang ngồi trên chiếc ghế đỏ. - Nét mặt vui tươi, môi đỏ, mái tóc chải gọn gàng… Qusát và TL CH. - Cảnh giã gạo. - Những người giã gạo. - Phong cảnh bên sông, với những ngôi nhà hàng cây… - Màu xanh khác nhau của dòng sông, túm lá, thân cỏ, màu vàng, nâu của ngôi nhà… -Theo dõi CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2) - Làm đúng bài tập BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/ Chuẩn bị : - Bài tập 3a hoặc viết 3 lần trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học GV HS 1/ Ổn định (1’) 2/ K/tra b/cũ: (5’) - Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề (1’) H Đ1(12’): Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết. - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. * Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai ? b. Hướng dẫn cách trình bày bài. - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi g. Chấm từ 7 đến 10 bài H Đ2(14’):Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2: * Chú ý: Giáo viên lựa chọn b trong SGK. Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc tên các nước * Giáo viên giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta - Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ? - Giáo viên lần lượt đọc tên các nước ( Có thể không theo thứ tự như SGK ) và yêu cầu học sinh viết theo. * Nhận xét chữ viết của học sinh * Bài 3 a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh chữa bài. H Đ 3(2’):Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả. chuẩn bị bài sau: Quà của đồng nội - Học sinh đọc và viết vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng. - Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại. - Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong - Đoạn văn có 3 câu - Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng, Dưới và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong. - chim muông, khôn khéo, quyết. - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 10 học sinh đọc: Bru – nây, Cam – pu – chia, Đông – ti – mo, In – đô – nê – xi – a, Lào. - Viết tên chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 3 học sinh làm bài trên bảng lớp, học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - 2 học sinh chữa bài - Làm bài vào vở: cây sào – xào nấu ; lịch sự - đối xử. * Lời giải chín mọng - mộng mơ ; hoạt động - ứ đọng THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI I/ Mục tiêu: + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng. + Học tung và bắt bóng cá nhân. Y/c biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. + Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”.. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. + Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. + Trò chơi: “Tìm quả ăn được”. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục phát triển chung. + Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác. - Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác. - Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện. * Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn. + Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai. + Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 9-10’ 6-7’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu : -HS nắm được các khu di tích ở địa phương -HS biết bảo vệ và giữ gìn khu di tích lịch sử ở địa phương . II Chuẩn bị : IIICác hoạt động dạy học : GV HS 1/ Ổn định : 2/ K/tra b/cũ: 3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề H Đ 1 : Giới thiệu khu di tích lịch sứ ở địa phương . -GV giới thiệu khu di tích lịch sử Làng Ông Tía -CH: Các em đến tham quan khu di tích Làng Ông Tía chưa ? +Em hãy tả lại quan cảnh của khu di tích +Em thích nhất là hình ảnh nào ? -GV nhận xét H Đ 2:Nêu tóm tắt lich sử của khu di tích -GV nêu tóm tắt lịch sử của khu di tích -GD hs tự hào về truyền thống dân tộc H Đ 3:Liên hệ giáo dục CH: Để khu di tích sạch đẹp thì chúng ta phái làm gì ? -GV liên hệ giáo dục hs bảo vệ giữ gìn khu di tích H Đ 4:Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -Nghe -Chú ý lắng nghe -Trả lời -Nghe -Chú ý lắng nghe -Trả lời -- Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 3.doc
Giáo án liên quan