Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A - Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.

B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm.

2. Luyện đọc:

- Đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh đọc.

- Chia đoạn.

- Giải nghĩa từ mới.

 

- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc

 đúng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương, bắc băng dương. * HĐ3: Trò chơi: “Tìm vị trí các châu lục và đại dương” - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các đại dương hoặc các châu lục. - Khi hô bắt đầu, học sinh trong nhóm trao đổi và dán vào lược đồ. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chốt bài học. - Về ôn và chuẩn bị cho tiết học sau. - Vài em nêu. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi, trình bày. - Nhận xét. - Quan sát. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Trao đổi nhóm. - Trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Trưng bày sản phẩm của nhóm. - Cùng giáo viên đánh giá. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 33 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 12 phút 9 phút 8 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 34. + Sĩ số: Học sinh đi học chuyên cần. + Học tập: - Một số em lười nhác, không chịu chuẩn bị bài ở nhà. - Ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Thái, Linh, Trinh, Văn - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Nhữ, Văn, Thông, Thái, Như Quỳnh. - Hoàn thành chương trình tuần 33. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Vương. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Vệ sinh lớp, sân trường sạch sẽ. - Bàn ghế thẳng, ngay ngắn. - Mũ ca lô: Đầy đủ. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn sinh hoạt giữa giờ. * Kế hoạch tuần 34: - Dặn học sinh nghỉ lễ an toàn và đi học lại ngày thứ tư. - Phát động phong trào chào mừng ngày thành lập Đội và ngày sinh của Bác Hồ 15 – 5 và 19 – 5. - Dạy học theo chương trình tuần 34 - Ôn tập nâng cao chất lượng cuối học kì II. - Tiếp tục nhắc học sinh đăng kí mua sách. - Tổ 1 làm trực nhật. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Tham gia đầy đủ kế hoạch của Nhà trường, Liên đội đặt ra. - Rèn đọc cho học sinh dân tộc vào buổi chiều. - Đi thực tế nhà em: Thái, Linh, Trinh, Văn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 34 (Từ 02.5.2012 đến .5.2012) Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I - Mục tiêu: A- Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B- Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý SGK. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện. III - Các hoạt động dạy học: Thể dục: BÀI 65 I - Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 3 người. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi; 2 em 1 quả bóng. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 10 phút 8 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. - Chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 người. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Quan sát chung. * Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”. - Nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - Quan sát chung nhắc đảm bảo an toàn khi luyện tập. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác tung và bát bóng cá nhân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập luyện theo nhóm 3 người, thực hiện tung và bắt bóng. - Tập luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Lắng nghe. - Chơi thử. - Tiến hành chơi. - Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. Thể dục: BÀI 66 I - Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi; 2 em 1 quả bóng. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chơi trò chơi học sinh ưa thích. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. - Chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 người. * Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Quan sát chung. * Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”. - Nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - Quan sát chung nhắc đảm bảo an toàn khi luyện tập. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác tung và bát bóng cá nhân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi học sinh ưa thích. - Thực hiện tung và bắt bóng tại chỗ, sau đó tập di chuyển. - Thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. - Tập luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Từng đôi di chuyển tung và bắt bóng khảng cách 2 - 4 m. - Tự ôn nhảy dây. - Lắng nghe. - Chơi thử. - Tiến hành chơi. - Đứng thành vòng tròn thả lỏng toàn thân, hít thở sâu. Tiết 3: Mĩ thuật: XEM TRANH: THIẾU NHI THẾ GIỚI I - Mục tiêu: - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua các bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II - Đồ dùng dạy học: - Một số tranh của thiếu nhi Việt Nam, thế giới có cùng đề tài. - Bút chì, tẩy, màu, vở tập vẽ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy 3 phút 1 phút 5 phút 8 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Xem tranh. + Tranh mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va. - Cho học sinh xem tranh. - Trong tranh cói những hình ảnh gì ? - Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? - Tình cảm của mẹ đối với em bé thể hiện như thế nào ? - Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu ? - Gợi ý tả lại màu sắc ở bức tranh. - Giáo viên nói về đất nước Ca-dắc-xtan. + Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê PxôngKrao. - Tranh vẽ về cảnh gì ? - Các dáng của những người giả gạo có giống nhau không ? - Hình ảnh nào là chính trong tranh ? - Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác ? - Trong tranh có những màu nào ? - Nêu cảm nghỉ của mình về bức tranh ? * HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung giờ học, khen những em tích cực học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi và nhận xét, chuẩn bị quan sát cây cối, trời mây về mùa hè . - Quan sát - Suy nghĩ trả lời. - Mẹ và em bé. - Mẹ vòng tay ôm bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc thương yêu trìu mến. - Ở trong phòng. - Lắng nghe. - Quan sát. - Cảnh giả gạo. - Mỗi người có một dáng vẻ. - Những người giả gạo. - Học sinh trả lời. - Màu xanh, vàng, nâu, ... - Học sinh nêu. Tiết 1: Âm nhạc: ÔN ẬP CÁC NỐT NHẠC, TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I - Mục tiêu: Học sinh nhớ tên nốt, hình nốt, và vị trí nốt nhạc trên khuông I - Mục tiêu: - Học sinh biết hát thêm một bài hát thiếu nhi. - Hát đúng giai điệu, hát lời ca và hát thể hiện được tình cảm của bài. - Qua học hát và trò chơi âm nhạc, giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm bài hát và hát chuẩn bài hát. - Trò chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Dạy bài hát do địa phương chọn. (Sen hồng). - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu. - Dạy hát từng câu. - Theo dõi, uốn nắn. * HĐ2: Trò chơi. - Phổ biến trò chơi: Thi hát những bài có tên các con vật. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Chị ong nâu và em bé. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc lời ca. - Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét. nhạc. - Tập biểu diễn một vài hình nốt đã học. II - Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Ôn các nốt nhạc đã học. - Giới thiệu lại tên nốt nhạc: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - Hình nốt: Trắng, đen, móc đơn, móc kép. - Nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt. * HĐ2: ịâp biểu diễn 2-3 bài hát đã học tạo thành một liên khúc. - Chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5-6 em. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài ở địa phương. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Học sinh tự chọn bài, tự sáng tạo biểu diễn động tác phụ hoạ. - Các nhóm tự biểu diễn.

File đính kèm:

  • docTuan33.doc
Giáo án liên quan