* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ dễ sai : nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ,.
- Biết thay đổi giọng đọc. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, .
- Hiểu ND chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại 1 đoạn câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Đặng Thị Thu Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người : tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
+ Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu, sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn hoa.
- HS viết bài.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Chính tả ( Nghe - viết )
Quà của đồng nội
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Quà của đồng nội
- làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần, dễ lẫn : s/x hoặc o/ô
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết từ ngữ BT2, giấy khổ to làm BT3
HS ; Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Bru-nây, Cam-pu-chia,
Đông-ti-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- T. đọc mẫu đoạn viết
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 129
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài tập 3 / 129
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn chính tả, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tự viết vào bảng con những tiếng dễ sai.
VD: lúa non, giọt sữa, phảng phất,….
+ HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống s/x. Giải câu đố.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
*Lời giải: nhà xanh, đố xanh
- Là cái bánh chưng.
- 1 số HS đọc lại câu đố.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng .....
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng
*Lời giải: sao, xa, sen
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đạo đức: Dành cho địa phương (T2)
Tham quan: Chùa Thọ Khuê
I. Mục tiêu :
- HS được đến tham quan chùa Thọ Khuê ở xã Yển Khê để thấy được chùa là nơi cầu nguyện của nhà phật.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ chùa.
II.Tài liệu, phương tiện
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
*HĐ1: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ đi tham quan
*HĐ 2: Tổ chức cho HS đi tham quan
- Cho HS đi tham quan chùa Thọ Khuê tại xã Yển Khê.
- T. quan sát, nhắc nhở HS:
+Không chạy nhảy đùa nghịch
+Giữ trật tự chung không làm ồn
+ Quan sát theo sự chỉ dẫn của cô giáo và các vãi trong chùa.
*HĐ 3: Kết thúc tham quan
- T. nêu 1 số câu hỏi để HS trả lời
+Xung quanh chùa có gì ?
+Bên trong chùa có gì ?
+Chùa là nơi làm gì?.....
- Qua buổi tham quan em có cảm nghĩ gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Về nhà tìm hiểu thêm về những ngôi chùa, đình ở địa phương em.
- HS lắng nghe
- HS tập hợp 2 hàng dọc theo sự điều khiển của lớp trưởng, dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
- HS đi 2 hàng dọc đến chùa
- HS tiến hành tham quan
- Có nhiều cây cảnh làm bóng mát
- Có rất nhiều phật….
- Thờ cầu nguyện của nhà phật
- HS nêu
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Đ/c Liên dạy
Đ/c Hằng dạy
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Toán
Tiết 165: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (T2)
A-Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm và viết).
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
B-Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra:
3/Bài mới:
*Bài 1(171):
- Nêu yêu cầu của BT?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
- BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
- Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
Tóm tắt
5 quyển : 28500 đồng
8 quyển : ...đồng?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 5:
- Yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác và tự xếp hình
- Nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
- Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tính nhẩm
- HS nêu
- Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp
*Kết quả là: a.20 000; 30 000; 30 000;
b. 2000; 2400; 400.
- HS nêu
- Viết các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái
- Lớp làm phiếu HT
x
-
+
4083 8763 3608
3269 2469 4
7352 6294 14432
- Tìm X
X là số hạng chưa biết
X là thừa số chưa biết
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Lớp làm phiếu HT
1999 + X = 2005
X = 2005 - 1999
X = 6
X x 2 = 3998
X = 3998 : 2
X = 1999
- 5 quyển sách giá 28500 đồng
- 8 quyển sách như thế giá bao nhiêu tiền.
- Lớp làm vở
Bài giải
Giá tiền 1 quyển sách là:
28500 : 5 = 5700( đồng)
Giá tiền 8 quyển sách là:
5700 x 8 = 45600( đồng)
Đáp số: 45600 đồng
- Tự xếp hình
- HS nêu
Tập làm văn: Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc hiểu : Đọc bài báo A-lô, Đô-rê-mon Thần thông đây!, hiểu nội dung nắm được các ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon ( về sách đỏ, các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng )
- Rèn kĩ năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của
Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng
GV : Tranh, ảnh 1 số loài động vật quý hiếm, 1 cuốn truyện tranh Đô-rê-mon.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài
* Bài tập 1 / 130
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giới thiệu tranh, ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài.
* Bài tập 2 / 130
- Nêu yêu cầu BT
VD:
- Sách đỏ: Loại sách nêu tên các loài động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ.
- Những loài động, có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, gấu ngựa, cáo, hổ… . , Các loài thực vật quý hiếm ở VN: trầm hương, kơ nia, tam thất…..
+ Đọc bài báo
- 1 HS đọc cả bài A lô, Đô-rê-mon .....
- 2 HS đọc theo cách phân vai.
+ Ghi vào sổ tay em những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
- 2 HS đọc đoạn hỏi đáp ở mục a
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến
- 2 HS đọc đoạn hỏi đáp ở mục b
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến
- 1 số HS đọc trước lớp KQ ghi chép những ý chính trong câu trả lời của
Đô-rê-mon.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS có khả năng :
- Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết bề mặt trái đất có 6 lục địa, 4 đại
dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên lược đồ các châu lục và các đại dương
II. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK. Tranh ảnh về lục địa và đại dương
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa đại dương
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Cho HS chỉ hình 1
+ Bước 2 : GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam, thể hiện phần nước).
- Nước hay đất chiến phần lớn hơn trên bề mặt trái đất ?
+ Bước 3 : GV giải thích kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa thế nào đại dương
- HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong H1
(SGK T. 126)
- Lục địa: Là những khối đất liền lớn lên bề mặt trái đất.
- Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
* GVKL : Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương.
b. HĐ2 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới.
Chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1
- Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H 3.
- Có mấy đại dương ? Chỉ và tên các đại
dương trên lược đồ H 3
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
+ Bước 2 :
- HS trong nhóm làm việc theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* GVKL : Trên thế giới có 6 châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại
Dương, châu nam cực và 4 đại dương : thái bình dương, ấn độ dương, đại tây dương, bắc băng dương.
c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí châu lục và các đại dương
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
+ Bước 2 :
+ Bước 3 :
- Đánh giá kết quả.
- HS trao đổi với nhau dán các tấm bìa vào lược đồ câm
- Trưng bày sản phẩm
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 33
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
- Truy bài và tự quản tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Tâm, Đức Anh
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Hà, Uyên
- Có nhiều tiến bộ về đọc Nam, Hải
- Tham gia múa hát tập thể, thể dục giữa giờ đầy đủ, hiệu quả.
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
2. Nhược điểm :
- Chưa chú ý nghe giảng : Thu, Long
- Chữ viết chưa đẹp : Sơn, Hạnh, Thảo
- Sai nhiều lỗi chính tả : Hiếu
- Còn 1 số em vứt giấy rác ra lớp
3. HS bổ sung
4. Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5. Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Một số bạn về nhà rèn thêm về chữ viết.
- Tiếp tục trồng và chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
- Chấm dứt hiện tượng vứt rác ra lớp.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối kì 2.
File đính kèm:
- Tuan 33.doc