Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Chiều Trường Tiểu Học Tân Nghiệp A

Bài 1:a) Đọc các bài thơ, đoạn văn sau và gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá, hai gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hoá:

Giọt sương

Giọt sương đêm long lanh

Nằm nghiêng trên phiến lá

lắng tai nghe tiếng đêm

Của làng quê êm ả.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4293 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33 Chiều Trường Tiểu Học Tân Nghiệp A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 28 thỏng 04 năm 2014 Tiết 1: ễn Tiếng Việt ễn tập I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục ôn về nhân hoá. II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học HĐ của GV HĐ của HS 1.GTB 2.Hướng dẫn Bài 1:a) Đọc các bài thơ, đoạn văn sau và gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá, hai gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hoá: Giọt sương Giọt sương đêm long lanh Nằm nghiêng trên phiến lá lắng tai nghe tiếng đêm Của làng quê êm ả. Sương nghe lời chị Gió Thì thào trong vườn trăng Sương nghe tiếng màu xanh Gọi nhau trong lòng đất. Trăng chuyện trò thân mật Với những vì sao đêm Sương ghi trên lá mềm Biết bao lời thương mến. Rồi bình minh chợt đến Sương tan theo ánh trời Hoà mình vào lòng đất Gọi sự sống muôn nơi. (Phạm Thị út Tươi) Xuống phố mùa xuân Tan trường em xuống phố Mưa bụi giăng mờ trời, Chồi non vươn tay hứng Những hạt mưa nhẹ rơi. Cỏ dưới chân bồi hồi Cựa mình sau giấc ngủ Cây ngọc lan đầu phố Toả hương thơm ngọt lành. Chim véo von trên cành Gọi lá hoa trẩy hội, Dòng sông xanh vời vợi Cuốn mình ra biển khơi. Giữa bao la đất trời Mọi vật đều tươi mới Em lớn thêm một tuổi Học hành càng chăm ngoan. (Tân An) Tôi ít quan tâm đến cây xà cừ, dù bao ngày nắng hè tôi đã ngồi nghỉ dưới bóng mát của nó. Cây xà cừ lực lưỡng, rắn rỏi, có vẻ không thiết gì đến hoa trái của chính nó, bình thản đứng bên đường trong một vẻ trung niên bền bỉ, không hồi hộp, không chờ đợi. Nó lầm lì không để ý tới ai nên cũng không khiến ai để ý tới nó... (Hoàng Phủ Ngọc Tường) b) Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao? Bài 2: Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu sau cho sinh động hơn: a) Cây hồng nhung được trồng giữa vườn. b) Mỗi khi làn gió xuân thoảng qua, cây cối trong vườn lại đung đưa. c) Chim hót trong vòm lá. d) Dưới ao, cá đang bơi lội. d) Sau trận mưa, hoa hồng trông thật đẹp. Cánh hoa mịn, không vương chút bụi. e) Giọt sương đọng trên lá. g) Nắng chiếu xuống sân. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -VN ôn bài Bài 1: a) Các từ được gạch một gạch: giọt sương, đêm, gió, mầm xanh, trăng, sao, chồi non, cỏ, chim, lá hoa, dòng sông, cây xà cừ. Những từ được gạch hai gạch: nằm nghiêng, lắng tai nghe, nghe, ghi trên lá mềm, hoà mình, gọi, tiếng, chị, lời, thì thào, tiếng, gọi nhau, chuyện trò thân mật, vươn tay hứng, bồi hồi, cựa mình sau giấc ngủ, gọi, trẩy hội, cuốn mình ra biển, lực lưỡng, rắn rỏi, không thiết gì đến hoa trái, bình thản, trong vẻ trung niên bền bỉ, không choè đợi, không hồi hộp, lầm lì, không để ý tới ai, không khiến ai để ý đến nó. Bài 2: a) Cô hồng nhung đứng giữa vườn với vẻ kiêu hãnh. b) Mỗi khi chị gió xuân đi dạo ngang qua, cây cối trong vườn lại rung rinh cháo đón. c) Những chú chim non đang vui ca trong vòm lá. d) Dưới ao, mấy chú cá tinh nghịch đang tung tăng bơi lội. d) Sau trận mưa, hoa hồng nhung trông thật đẹp. Cô như được khoác thêm một tấm áo mịn màng, không vương chút bụi. e) Giọt sương tinh nghịch đang lăn tròn trên phiến lá. g) Những tia nắng vàng đang nhảy nhót khắp sân. Tiết 3: ễn tập Toỏn ễn tập I. Mục tiờuTập trung vào việc đỏnh giỏ: - Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số cú năm chữ số. - Tỡm số liền sau của số cú năm chữ số; sắp xếp 4 số cú năm chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn; thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số; nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ khụng liờn tiếp); chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số. - Đổi đơn vị đo liờn quan đến giờ. Biết giải bài toỏn cú đến hai phộp tớnh. II. Đề bài: Phần 1: Hóy khoanh vào cỏc chữ A, B, C, D trước những cõu trả lời đỳng . Bài 1: Số liền sau của 68457 là: A. 68 467 B. 68447 C. 68456 D. 68 458 Bài 2: Hóy sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn . A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816 B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861; 48 617; 48 716 D. 48 617; 48 716; 47 816; 47 861 Bài 3: Kết quả của 36528 + 49347 là: A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875 Bài 4: Kết quả của 85371 – 9046 là: A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325 Phần 2: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh : 11045 + 986 100000 – 7638 21628 x 3 15250 : 5 Bài 2: Điền số thớch hợp điền vào chỗ chấm: 196 phỳt = ... giờ ... phỳt 6 ngày = ... giờ Bài 3:Ngày đầu cửa hàng bỏn được 230 m vải. Ngày thứ hai bỏn được 340 m vải. Ngày thứ 3 bỏn được bằng 1/3 số một vải bỏn được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bỏn được bao nhiờu một vải . Thứ ba ngày 29 thỏng 04 năm 2013 Tiết 1: ễn tập Toỏn ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu. - Cho HS ôn lại cách đọc, viết các số được trong phạm vi 100.000 - Viết được số thành tổng các nghìn,trăm,chục , đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số trong còn thiếu trong một dãy số cho trước . II/ Hoạt động dạy học. 1. GV tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài. a-Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Viết tiếp số thích hợp vào với mỗi vạch. b-Bài 2: HS nêu yêu cầu bài .Viết (theo mẫu). Viết số Đọc số 75 248 Bảy mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi tám 30 795 Tám mươi lăm nghìn chín trăm linh chín 46 037 80 105 Bốn mươi mốt nghìn sáu trăm - GV hướng dẫn học sinh đọc đúng quy định, đặc biệt các số có tận cùng bên phải là 1, 4, 5 Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài .Viết (theo mẫu). - HD học sinh dựa vào số viết thành tổng. - HD học sinh dựa vào tổng viết thành số. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nhận xét về đặc điểm của từng dãy số. - 1 HS chữa bài tập vào bảng phụ. 4. Cũng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh. Thứ năm ngày 1 tháng 04 năm 2014 Tiết 1: Ôn Tập toán ôn tập các số đến 100.000 (tiếp) I. Mục tiêu. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết sắp xếp 1 dãy số theo thứ tự nhất định. II/ hoạt động dạy học: - HĐ1: Cũng cố lý thuyết. - GV nêu câu hỏi và bài tập để học sinh so sánh các số trong phạm vi 100.000 - HS nhắc lại cách tìm các số liền trước, liền sau. - HĐ2: Thực hành. - GV hướng dẫn làm các bài tập : a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài. > < = ? 69 245.........69 260 70 000 + 30 000 .........100 000 73 500.........73 499 20 000 + 40 000 ........60 600 60 000......59 000 + 1000 80 000 + 8000 .........80 900 - Hướng dẫn HS so sánh rồi điền kết quả. b- Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài .Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) Số lớn nhất trong các số 72 350 ; 73 305 ; 72 503 ; 72 530 là ; A. 72350 B. 72305 C. 72 503 D. 72 530 b) Số bé nhất trong các số 58 624 ; 58 426 ; 58 462 ; 58 642 là : A. 58 624 B. 58 426 C. 58 462 D. 58 642 - Cho HS so sánh rồi tìm số lớn nhất trong các số đó. c- Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài. - Các số 84 735 ; 74 835 ;74 385 ; 85 347 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. 67 925 ; theo thứ tự từ bé đến lớn . - Cho HS làm bài vào vở. d- Bài 4: Hướng dẫn cho HS tương tự bài 3. đ- Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) Số liền sau của 9999 là. b) Số liền sau của 99 999 là. c) Số liền trước của 50 000 là d) Số liền trước của 87 605 là - HS làm bài - GV theo dõi - giúp đỡ. - GV chấm bài. - HS chữa bài - GV nhận xét. 3. Cũng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh. Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu Ôn. Nhân hoá I. Mục tiêu. - Cho HS ôn lại cách nhận biết hiện tượng nhân hoá,cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá. II/ đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - BT1: HS đọc lại yêu cầu bài tập 1 và các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập. - HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá. - Học sinh nêu, GV chốt lời giải đúng. ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân hoá? Thích hình ảnh nhân hoá? Vì sao? - BT2: 1 học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - GV nhắc học sinh chú ý sử dụng phép nhân hoá. - HS viết bài - GV theo dõi, giúp đỡ. 3. Cũng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh. Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014 Tiết 2: Ôn Tập làm văn nói và viết về bảo vệ môI trường I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại được những việc làm tốt của lớp em để góp phần bảo vệ môi trường. - Rèn kĩ năng viết: Viết được một bài văn ngắn kể lại những việc làm tốt của lớp em để góp phần bảo vệ môi trường. Ii. Các hoạt động dạy học: A. Luyện nói 1. Đề bài: Hãy kể lại được những việc làm tốt của lớp em để góp phần bảo vệ môi trường. 2. Gợi ý: a) Những việc làm tốt để bảo vệ môi trường: - Không vứt rác ra đường, ra nơi công cộng. - Bảo vệ, chăm sóc hàng cây… - Dọn vệ sinh nơi công cộng… - Chăm sóc bảo vệ bồn hoa của trường, của địa phương… b) Từng việc cần kể: hoạt động cụ thể, cách tiến hành, kết quả, thái độ mọi người khi làm. * GV cho HS đọc đề bài và các gợi ý. 3. Cá nhân chuẩn bị ý kiến vào vở nháp. Sau đó luyện nói tại nhóm và trước lớp. B. Luyện viết: Hãy viết lại phần trình bày của em trong một bài văn ngắn. - Yêu cầu HS viết bài vào vở buổi 2. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - chấm điểm một số bài, nhận xét. - Thu số bài học sinh còn lại về chấm. 3. Củng cố, dặn dò: TỔ CHUYấN MễN

File đính kèm:

  • docGA T33 CHIEU THINH.doc
Giáo án liên quan