Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Trường tiểu học số 1 Vĩnh Long

1 . Ổn định

2 . Bài cũ :

 

- GV nhận xét – Ghi điểm

2 . Bài mới:

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu “ Luyện tập “ - Ghi đề.

Hướng dẫn thực hành

Bài 1 : Đặt tính rồi tính

 

 

 

- GV nhận xét

Bài 2 :

-Hướng dẫn phân tích đề

+ Bài cho biết gì ?

 

 

+ Bài toán yêu cầu ta gì ?

-Gợi ý cách giải

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Trường tiểu học số 1 Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng lớpï viết các gợi ý và cách kể. - Vài bức tranh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc tình trạng môi trường. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : B .Dạy bài mới Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Nói về một việc làm bảo vệ môi trường -GV nêu yêu cầu, giúp HS nắm rõ yêu cầu - GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường, gợi ý HS cách diễn đạt. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay, việc làm tốt. Hoạt động 2: Viết lại một việc làm bảo vệ môi trường. - GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS. - GV lưu ý HS khi viết: viết thành câu, đủ ý, viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. -Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét GV chấm điểm một số bài. 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Biểu dương những HS kể hay. Những em viết chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý a, b. HS quan sát tranh, nhận xét về tranh. 1HS khá kể mẫu trước lớp. - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc làm tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm, - 4 HS kể trước lớp. - HS khác nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS viết bài vào vở. - 1 số HS đọc bài viết . - Cả lớp nhận xét (về lời kể, diễn đạt) bình chọn bạn viết bài hay, hấp dẫn người nghe. TỰ NHIÊN - Xà HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I . MỤC TIÊU Sau bài học HS biết. - Thời gian để Trái Đất chuyễn động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng. - Một năm thường có bốn mùa. II . CHUẨN BỊ - Các hình trong sách giáo khoa trang 122, 123. - Một quyển lịch. III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, Ghi đề. Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu hS thảo luận và nêu câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày. Bước 2 : Trình bày - GV mở rộng : có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng có những năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - GV giảng cho HS biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - GV hỏi : khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng ? * Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu : Biết một năm thường có 4 mùa. Cách tiến hành Bước 1 : Bước 2 : Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân , mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi : xuân , hạ, thu, đông Mục tiêu : Biết được đặc điểm khí hậu 4 mùa Cách tiến hành GV nêu cách chơi: 1HS nói tên một mùa, HS khác phải nói được đặc điểm khí hậu tương ứng với mùa. Tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét, kết luận. 4 . Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Em cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mình nó ? - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi mà GV gợi ý. - Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình trước lớp - HS quan sát hình 1 SGK trang 122 … 365 vòng. - Hai HS làm việc với nhau theo gợi ý. Một số HS trả lời trước lớp . Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung HS tham gia chơi HS nhắc lại khí hậu từng mùa THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2) I . MỤC TIÊU HS biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. HS thích làm được đồ chơi. II . CHUẨN BỊ Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh qui trình gấp quạt tròn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa. Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV giới thiệu quạt và các bộ phận làm quạt tròn, sau đặt câu hỏi để rút ra một số nhận xét : + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy đã học ở lớp 1 . + Điểm khác là là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiểu rộng. Bước 1 : Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy ythủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2 : Gấp dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở pjía trên và gấp các nếp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống tờ thứ nhất. - Dể mặt màu của tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giã­ và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6 . - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn. Hoạt động 2: Thực hành -Tổ chức cho HS làm bài -GV theo dõi, uốn nắn -Trưng bày sản phẩm Dặn dò GV dặn HS chuẩn bị tiếp để học tiết 3. 3HS nhắc lại các bước thực hiện 3HS thực hiện mẫu trước lớp. HS thực hành SINH HOẠT LỚP Nội dung : Tháng chủ điểm “Kỉ niệm ngày Giải phóng Miền Nam” 1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm, tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở . * VỊ mỈt häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê - PhÇn lín c¸c em ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi trưíc khi ®Õn líp - Ngåi häc ch¨m chĩ nghe c« gi¸o gi¶ng bµi, h¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi : Nhi,ViƯt Hoµng, TuÊn * VỊ mỈt lao ®éng vƯ sinh: - C¸c em cã ý thøc vƯ sinh líp häc s¹ch sÏ * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - C¸c em tham gia ®Çy ®đ. 3 .Kế hoạch tuần tới : - Thực hiện LBG tuần 33 -Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường - Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. - Những em chưa học tốt trong tuần : … - Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn. - Chuẩn bị tốt cho thi kì 2 Thứ tư MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU - HS nhận biết hình dáng của người qua hoạt động. - Biết cách vẽ hình dáng người. - Vẽ được hình dáng người đang hoạt động. - Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động. II.CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dáng người đang hoạt động, giới thiệu, ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét -Hướng dẫn HS quan sát theo các gợi ý: + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? -Yêu cầu HS làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng,... để cả lớp quan sát. Hoạt động 2: Cách vẽ GV giới thiệu từng bước và thực hiện mẫu: -Vẽ hình dáng người. -Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh cho tranh thêm sinh động. -Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành -GV cho HS quan sát hình dáng người đang hoạt động ở tranh, ảnh. -GV quan sát và gợi ý giúp HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV chọn những bài làm tốt: có hình dáng, động tác, màu sắc sinh động để HS nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá Dặn dò Hoàn thành bài vẽ. Sưu tầm tranh của thiếu nhi. HS quan sát, nêu nhận xét. Vài HS lên thực hiện. HS quan sát. HS nhắc lại từng bước. HS thực hành HS nhận xét sản phẩm của bạn.

File đính kèm:

  • docTUAN32~1.DOC
Giáo án liên quan