Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Trường TH Việt Xuân

* Tập đọc:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 + Chú ý các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, .

 + Biết đọc bài với giọng cảm súc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: tận số, nỏ, bùi ngùi .

 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

* Kể chuyện:

 - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Trường TH Việt Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra: 2. Bài ôn : 3. Củng cố - Kết hợp trong bài *Bài 1: - Treo bảng phụ - Đọc đề ? - BT cho biết gì ? - BT hỏi gì ? - Gọi 1 HS làm bài Tóm tắt 3 kho : 27 tạ 81 tạ :... kho ? - Chữa bài, nhận xét *Bài 2: HD tương tự bài 1 Tóm tắt 5 thùng : 25 lít 13500 lít :... thùng ? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: HD tương tự bài 2 Tóm tắt 5 phòng : 45 viên 3627 viên :.... phòng ? - Chấm bài, nhận xét - Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị ? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Đọc - 3 kho đựng 36405 kg thóc - 84954 kg đựng mấy kho ? - Lớp làm phiếu HT Bài giải Số thóc trong một kho là: 27 : 3 = 9 (tạ) Số kho cần để chưa hết 81 tạ thóc là: 81 : 9 = 9 (kho) Đáp số: 9 kho - Đổi vở - Kiểm tra - Đọc Lớp làm vở Bài giải Số dầu trong một thùng là: 25 : 5 = 5 (l) Số thùng để đựng 13500 lít dầu là: 13500 : 5 = 2700 (thùng) Đáp số : 2700 thùng - Làm phiếu HT Bài giải Số viên gạch lát một phòng là: 45 : 5 = 9 (viên) Số phòng lát hết 3627 viên gạch là: 3627 : 9 = 403 (phòng) Đáp số : 403 phòng - Nêu Ngày soạn: 5 /4/2014 Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 Ngày giảng: ......... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tính giá trị biểu thức số. - Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Phiếu HT II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2 KTBC 3Bài mới a. GT bài b. Hướng dẫn HS 3/Củng cố: - Chữa bài về nhà *Bài 1: + Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì ? - Nêu quy tắc tính GTBT ? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét *Bài 2, 3: Đọc đề ? - Gọi 1 HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét *Bài 4: - Đọc đề ? - BT yêu cầu ta tính gì ? - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông ? Gọi 1 HS làm bài Tóm tắt Chu vi: 2 dm 4cm Diện tích:....cm2 - Chấm bài, nhận xét - Đánh giá giờ học - Về nhà ôn lại bài - Nêu - Lớp làm phiếu HT a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b. (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42 864 c. 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282 - Lớp làm vở - Đổi vở - Kiểm tra - HS đọc đề - Tính diện tích hình vuông - Nêu - Lớp làm vở Bài giải Đổi: 2dm 4 cm = 24cm Cạnh của hình vuông dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36(cm2) Đáp số: 36 cm2 Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. Xác nhận giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán IV. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Thảo luận nhóm; Trải nghiệm; V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra 2.Bài mới 3. Củng cố - Kết hợp trong bài 2.1. Giới thiệu bài 2.2. HD HS làm bài *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu BT. - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. +Kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - 1 HS đọc gợi ý a và b - HS QS. - Giới thiệu tên đề tài mình chọn kể. - HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - 1 vài HS thi kể trước lớp. + Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc là trên. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài viết của mình. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Chính tả HẠT MƯA I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa - Làm đúng BT phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/d. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi ND BT 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. GT bài b.HD viết c. HD HS làm BT chính tả 4. Củng cố - GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. a. Tìm hiểu bài viết chính tả - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? - Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp ? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? b. GV đọc bài viết c. Chấm, chữa bài *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT ? - GV nhận xét. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 2 HS đọc cả bài thơ : Hạt mưa. - Cả lớp theo dõi SGK - Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi. - Hạt mưa đến là nghịch..... Rồi ào ạt đi ngay. - Nêu - Chữ đầu dòng phải lùi vào 2 ô và viết hoa - HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - HS viết bài. + Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa... - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng - 1 số HS đọc kết quả - Lời giải: Lào, Nam cực, Thái Lan, màu vàng, cây dừa, con voi. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu : - Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần vừa qua. - Có ý thức thi đua phấn đấu trong tuần tới. II. Chuẩn bị :Nội dung sinh hoạt II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Tự quản giờ truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : - Chịu khó giơ tay phát biểu : - Tiến bộ hơn về mọi mặt : 2. Nhược điểm : - Còn hiện tượng đi học muộn - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : - Cần rèn thêm về đọc : - Cần có gắng hơn : 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết ………………………………… Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I. Mục tiêu - Học sinh biết làm quạt giấy tròn - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật II. Đồ dùng dạy học - Mẫu quạt giấy tròn - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Giấy thủ công , sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra 2. Bài mới 3. Củng cố - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh a. HĐ3: Thực hành - Gọi 1 - 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - NX và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp dán quạt + Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Cho HS thực hành làm quạt giấy tròn. Gợi ý: có thể trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. -Lưu ý: Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều. - Trưng bày, NX và tự đánh giá sản phẩm. Tổng kết , nhận xét giờ - Về nhà thực hành , chuẩn bị bài sau - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lắng nghe - 2 - 3 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - Thực hành làm quạt giấy tròn - HS trưng bày sản phẩm - NX, bình chọn sản phẩm - 2 HS nêu nội dung các bước - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiếng Việt+ LUYỆN : NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ SGK , bảng phụ viết câu hỏi gợi ý II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. Xác nhận giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Thảo luận nhóm; Trải nghiệm; IV. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu BT V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra 2.Bài ôn 3. Củng cố 2.1. Giới thiệu bài 2.2. HD HS làm bài *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu BT. - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. + Kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - 1 HS đọc gợi ý a và b - HS quan sát - Giới thiệu tên đề tài mình chọn kể. - HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - 1 vài HS thi kể trước lớp. + Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc là trên. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài viết của mình. …………………………………… Toán+ LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tính giá trị biểu thức số. -Rèn KN tính và giải toán cho HS -GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2Thực hành 3. Củng cố *Bài 1: +Treo bảng phụ -BT yêu cầu gì? -Nêu quy tắc tính GTBT? -Gọi 2 HS làm trên bảng -Chữa bài, nhận xét *Bài 2, 3 : Đọc đề? -Gọi 1 HS tự làm bài -Chữa bài, nhận xét *Bài 4: -Đọc đề? -BT yêu cầu ta tính gì? -Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? Gọi 1 HS làm bài Tóm tắt Chu vi: 2 dm 4cm Diện tích:....cm2+ -Chấm bài, nhận xét -Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra -Hát -Tính GTBT -Nêu -Lớp làm phiếu HT ( 13829 + 20718) x 2 = 34547 X 2 = 69094 ( 20354 - 9638) X 4 = 10716 x 4 = 42 864 14523 - 24964 : 4 = ‘14523 – 6241 = 8282 -Đọc -Lớp làm vở -Đổi vở- Kiểm tra -Đọc -Tính diện tích hình vuông -Nêu Lớp làm vở Bài giải Đổi: 2dm 4 cm = 24cm Cạnh của hình vuông dài là: 24 : 4 = 6(cm) Diện tích hình vuông là: 6x 6 = 36( cm2) Đáp số: 36( cm2) XÁC NHẬN CỦA BGH NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao an 3b.doc
Giáo án liên quan