Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Thứ tư

1/KT,KN :

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ .

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số .

2/TĐ : - GDHS yêu thích môn học.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n liên quan đến rút về đơn vị . HĐ2. Luyện tập:27-28’ -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách -Ghi bảng tóm tắt bài toán -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng giải bài , -Mời một học sinh khác nhận xét . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : -Yêu cầu học sinh nêu y/c bài. -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Mời một em lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò:2-3’ -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học -Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu Bài 1: -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1 em lên bảng giải bài : Giải : - Số đĩa trong mỗi hộp là : 48: 8 = 6 ( cái ) Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là : 30 : 6 = 5 ( cái ) Đ/S : 5 cái đĩa . Bài 2: - Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở Giải : - Số học sinh trong mỗi hàng là : 45 : 9 = 5 (học sinh ) - Có 60 học sinh xếp được số hàng là : 60 : 5 = 12 (hàng ) Đ/S:12 hàng -Bài 3 : Một học sinh nêu đề bài . -Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng giải bài. - Chẳng hạn: 4 là giá trị của biểu thức 56 :7 :2 -Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ nhất . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Xem trước bài mới . Tập đọc Cuốn sổ tay . I/ Mục tiêu 1/KT,KN : -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công dụng của sổ tay , biết cách ứng xử đúng : không xem sổ tay của người khác ( TL được các câu hỏi trong SGK) . II / Chuẩn bị : GV: Bản đồ thế giới để chỉ tên một số nước trong bài , một số cuốn sổ tay đã ghi chép . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ:3-4’ Bài Người đi săn và con vượn. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài:1-2’ -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài : “Cuốn sổ tay “ . Giáo viên ghi tựa HĐ2. Luyện đọc :14-15’ -Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch chậm rải , nhẹ nhàng -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu đọc từng câu trước lớp . - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Mời đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em đọc lại cả bài . HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:12-13’ -Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi –Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ? -Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ? - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? -Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên . HĐ4. Luyện đọc lại :7-8’ -Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc . -Hướng dẫn đọc đúng một số câu . -Chia lớp hình thành ra các nhóm , mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn . -Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài -Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 3) Củng cố - Dặn dò:1-2’ -Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Ba học sinh lên bảng đọc bài -Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu giáo viên . -Lớp theo dõi giới thiệu bài . Hai đến ba học sinh nhắc lại . -Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng . - Tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp . -Đọc từng đoạn trước lớp . Tiếp nối đọc 4 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. - Lớp đọc lại cả bài 1- 2em . - Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi - Ghi nội dung cuộc họp , các việc cần làm , những chuyện lí thú ,.. . -Lí thú như : tên nước nhỏ nhất , nước lớn nhất nước có số dân đông nhất , nước có số dân ít nhất ,… - Là tài sản riêng của từng người , người khác không được tự ý sử dụng , trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình , không muốn cho ai biết , người ngoài tự ý xem là tò mò , không lịch sự . - Lắng nghe bạn đọc mẫu -Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên . -Lần lượt mỗi nhóm cử ra 4 em thi đọc theo vai ( Lân , Thanh , Tùng , người dẫn chuyện) thi đọc cả bài văn . - Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm quạt tròn. - Làm được giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh thích làm được đồ chơi II/Chuẩn bị : - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu. Cho học sinh quan sát quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. * Quan sát vào quạt này em hãy cho biết nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm đồ vật nào mà các em đã học ở lớp 1 - Quan sát vào quạt mẫu các em hãy nêu điểm khác nhau giữa quạt giấy hình tròn với quạt giấy đã học ở lớp 1. - Để gấp được quạt giấy tròn cần phải làm gì ? * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt. * Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa ( Hình 2 ) - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau ( Hình 3 ). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt ( Hình 4 ) * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lầy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô ( Hình 5 a ) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt ( Hình 5b ) - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như ( Hình 6 ) * Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơi cho hồ khô. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên ( Hình 6 ) để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt hình tròn như hình 1 - Cho học sinh thực tập gấp quạt tròn. - Muốn gấp quạt tròn ta thực hiện mấy bước ? HĐ 3: Củng cố - dằn dò * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, bùt chì, bút màu, sợi chỉ. - Tổ viên báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho tổ trưởng. - Học sinh quan sát mẫu và các bộ phận của quạt tròn. - Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 - Điểm khác nhau là quạt giấy hình tròn chúng ta học ở lớp 3 có cán để cầm ( Hình 1 ) - Để gấp được quạt giấy tròn ta cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. - Học sinh chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu. - Thực hiện 3 bước: + Bước 1: Cắt gấp + Bước 2: Gấp dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt Tự nhiên xã hội : Ngày và đêm trên Trái Đất . I/ Mục tiêu - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất. - Biết 1 ngày có 24 giờ . 2/TĐ : Có ý thức bảo vệ trái đất. II / Chuẩn bị : GV: -Tranh ảnh trong sách trang 120, 121 , Đèn điện để bàn . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’ -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:1-2’ -Giáo viên giới thiệu “Ngày và đêm trên Trái Đất “ . -Hoạt động 1 : -Yêu cầu quan sát tranh theo cặp .10-12’ - Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang 120 và 121 sách giáo khoa . -Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? -Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? -Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? -Yêu cầu một số em trả lời trước lớp . -Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh . -Rút kết luận như sách giáo viên -Hoạt động 2 : 8-10’ -Yêu cầu các nhóm thực hành làm như hướng dẫn trong sách giáo khoa . -Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp . -Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên . Hoạt động 3 : Thảo luận cá lớp .7-8’ -Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả cầu . -Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ . -Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày . -Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ? -Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? - Chốt lại ý đúng. Mở rộng: Dành cho HS k, giỏi. 3. Củng cố - Dặn dò:1-2’ -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . -Trả lời về nội dung bài học trong bài ” Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất “ đã học tiết trước . -Lớp theo dõi. - Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1và 2 trang 120 , 121 và nêu . -Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất - Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày . - Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi là ban đêm . - Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát . - Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 - Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận Cử đại diện lên làm thực hành trước lớp . - Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn . -Lớp quan sát giáo viên làm và đưa ra nhận xét . - Một ngày có 24 giờ . -Nếu như Trái Đất ngừng quay thì trên Trái Đất sẽ không có ngày và đêm . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất . - HS k,giỏi biết được mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Hai em nêu lại nội dung bài học .

File đính kèm:

  • docThứ tư.doc