A- Tập đọc:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).
* Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
- GDKNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh mnh họa (SGK).
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết vào vở, kể chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay.
- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu, các gợi ý.
- Nói tên đề tài mình chọn.
- Kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Vài em thi kể trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh tự nêu.
- Tự nêu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I - Mục tiêu:
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, một số quyển lịch.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
10 phút
12 phút
7 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu lại bài học.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Thảo luận theo nhóm.
- Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Số ngày trong các tháng bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
- Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu
vòng ?
- Nhận xét, kết luận.
* HĐ 2: Làm việc với SGK theo cặp.
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ?
+ Hãy cho biết mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3; 6; 9; 12 .
+ Tìm vị trí của nước Việt Nam, Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu ?
+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì ? Tại sao ?
- Kết luận.
* HĐ3: Trò chơi: “Xuân, hạ, thu, đông”
- Hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chốt bài học.
- Về ôn và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Vài em nêu.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Nhận xét.
- Quan sát hình 1.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tiến hành chơi.
Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 32
I - Mục tiêu:
- Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
- Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
12 phút
9 phút
8 phút
5 phút
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt bài hát.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Báo cáo hoạt động tuần qua:
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 33.
+ Sĩ số: Học sinh đi học chuyên cần.
+ Học tập:
- Một số em lười nhác, không chịu chuẩn bị bài ở nhà.
- Ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Hiếu, Chi, Duy, Quân.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
Nhi, Thông, Huệ, Duy, Thiện.
- Hoàn thành chương trình tuần 32.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.
Ví dụ: Vi, Trương Kiệt.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp, cầu thang, sân trường sạch sẽ.
- Bàn ghế thẳng, ngay ngắn.
- Mũ ca lô: Đầy đủ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn
sinh hoạt giữa giờ.
* Kế hoạch tuần 33:
- Tiếp tục phát động phong trào chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30 – 4 – 1975.
- Dạy học theo chương trình tuần 33
- Ôn tập nâng cao chất lượng cuối học kì II.
- Tổ 3 làm trực nhật.
- Tưới nước cho 3 chậu cây cảnh.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Tham gia đầy đủ kế hoạch của Nhà
trường, Liên đội đặt ra.
- Rèn đọc cho học sinh dân tộc vào buổi chiều.
- Đi thực tế nhà em: Nhi, Thông, Huệ, Duy.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế
hoạch.
- Hát một bài.
&.
BUỔI SÁNG: TUẦN 33 (Từ 23.4.2012 đến 27.4.2012)
Ngày soạn: 21/4/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: CÓ KIỆN TRỜI
I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa SGK.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Thể dục: BÀI 63
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 người. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sân cho trò chơi; 2 em 1 quả bóng.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Trò chơi: “Tìm con vật bay được”
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- Yêu cầu ôn lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Hướng dẫn tập di chuyển để đón bắt bóng.
* Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Quan sát chung nhắc đảm bảo an toàn khi luyện tập.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác tung và bát bóng cá nhân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tập luyện cả lớp.
- Tập luyện theo nhóm 2 người.
- Tập di chuyển để đón bắt bóng.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Tiến hành chơi.
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu.
Thể dục: BÀI 64
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sân cho trò chơi; 3 em 1 quả bóng.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Yêu cầu tập tung bóng, bắt bóng tại chỗ.
- Hướng dẫn cách di chuyển để tung bóng.
* Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi, giải thích trường hợp vi phạm.
- Quan sát chung nhắc đảm bảo an toàn khi luyện tập.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác tung và bát bóng cá nhân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tập luyện cả lớp.
- Tập luyện theo nhóm 3 người.
- Tập di chuyển để đón bắt bóng.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Tiến hành chơi.
- Đi vòng tròn thả lỏng hít thở sâu.
Tiết 1: Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI HÁT DỊA PHƯƠNG
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết hát thêm một bài hát thiếu nhi.
- Hát đúng giai điệu, hát lời ca và hát thể hiện được tình cảm của bài.
- Qua học hát và trò chơi âm nhạc, giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương
và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm bài hát và hát chuẩn bài hát.
- Trò chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1 phút
15 phút
15 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Dạy bài hát do địa phương chọn. (Sen hồng).
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu.
- Dạy hát từng câu.
- Theo dõi, uốn nắn.
* HĐ2: Trò chơi.
- Phổ biến trò chơi: Thi hát những bài có tên các con vật.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát bài: Chị ong nâu và em bé.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc lời ca.
- Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
Tiết 3: Mĩ thuật: TẠO DÁNG TỰ DO: XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I - Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. Biết cách xé dán
hình người. Xé dược hình đáng người đang hoạt động.
- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh hình dáng khác nhau của người.
- Một số bài của học sinh năm trước.
- Giấy màu, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
1 phút
5 phút
8 phút
15 phút
5 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh ảnh và hỏi:
- Các nhân vật đang làm gì ?
- Động tác của từng người như thế nào ?
* HĐ2: Cách xé dán hình người.
- Yêu cầu học sinh tự chọn hai người đang hoạt động để xé dán.
- Chọn giấy màu cho các bộ phận
- Xé các hình ảnh khác.
- Sắp xếp hình đã xé lên nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động.
- Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp.
* HĐ3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho xem hình dáng người đang hoạt động.
- Quan sát, gợi ý giúp đỡ.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Hỏi hình dáng người đang làm gì ?
- Mô tả hình dáng người ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại.
- Nhận xét, bổ sung, xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài, chuẩn bị bài.
- Quan sát
- Trả lời.
- Một số học sinh làm động tác đi, chạy, nhảy, ...
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Học sinh thực hành xé.
- Trưng bày sản phẩm.
- Mô tả.
- Nhận xét.
File đính kèm:
- Tuan32.doc