1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
Bài 1: -Yêu cầu:
-Đọc từng phép tính.
Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế nào?
Có cách nào khác không?
+Giải thích 2 cách làm trên, sau đó gọi HS lên bảng làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Đỗ Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất dùng để giới thiệu – lời nói của một nhân vật.
- HS làm việc theo cặp.
- Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải thích. (Tiếp sau là lời giải thích theo ý Đầu, đuôi là thế này)
- Dấu hai chấm tiếp theo là lời nói của Tu Hú.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn trong bài.
- HS dùng bút chì làm bài vào vở – 1 HS làm bảng.
1 HS đọc câu văn trong bài.
- Lớp theo dõi SGK
-HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài trên bảng.
-Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
-Kĩ năngthực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
Bài 1 -gọi hs đọc đề.
Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs giải toán.
-Theo dõi và hướng dẫn thêm.
-chấm, chữa.
Bài 2
-gọi hs đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-yêu cầu hs tự giải.
Bài 3
-Tổ chức cho hs thi noí nhanh biểu thức với kết quả.
Tổng kết, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò.
-nhận xét chung tiếthọc.
-Dặn hs.
-2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của Gv.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị.
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số đĩa có trong mỗi hộp là.
48 :8 = 6(đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 cái đĩa là.
30 : 6 = 5(hộp)
đáp số: 5 hộp
-Nhận xét bài trên bảng.
-2 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
45 học sinh: 9 hàng
60 học sinh:... hàng?
1Hs lên bảng giải,cả lớp làmvở.
-Nhận xét bài trên bảng
-Cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 Hslên bảng nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức.
- Lắng nghe
-Về nhà làm lại các bài tập.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Nghe –viết: Hạt mưa.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác bài thơ “hạt mưa”
Tìm và việt được những từ bắt đầu bằng l/n hoặc v/d theo nghĩa cho trước.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho HS viết bảng.
- Nhận xét – cho điểm – sửa chữa.
2. Bài mới.
- Đọc bài viết.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp.
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó.
- Yêu cầu đọc bài viết.
- Chỉnh lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Luyện tập.
Bài 2: lựa chọn theo tình hình của lớp mình
- Câu b tương tự:
-Gọi HS nêu lại nội dung bài viết.
3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- Nhận xét – chữ viết của các bạn trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
Hạt mưa như ủ trong vườn
Thành mỡ màu của đất
Hạt mưa nửa trang mặt.
Hạt mưa đế là nghịch
Có hôm chẳng cần mây.
- Bài thơ có hai khổ. Hai khổ thơ viết cách ra một dòng
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.- Đọc lại những từ vưàviết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nhìn bảng chữa bài.
-1-2 HS nêu
-Lắng nghe
Về viết lại bài nếu sai trên 3 lỗi
Thứ sáu
TOÁN
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức số.
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
-2. Bài mới.
Bài 1: yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Yêu cầ
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
Bài 3
- Tổ chức như bài 2.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
3. củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
3 HS nêu các qua tắc tính giá trị biểu thức.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt
5 tiết: 1 tuần
175 tiết: .... tuần?
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền của mỗi người nhận được là: 75 000 : 3 = 25 000 (đ)
Số tiền hai người nhận được là.
25 000 x 2 = 50 000 ( đồng).
Đáp số: 50 000 đồng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính diện tích hình vuông.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy một cạnh nhân với chính nó.
- 1 hS lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 2dm 4cm = 24 cm
Cạnh của hình vuông dài là
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 cm2
- Lắng nghe
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Năm, tháng và mùa.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thời gian đẻ trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời là một năm. Biết một năm có 365 ngày và được thành 12 tháng.
-Biết 1năm thường có 4 mùa.
-Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Mô hình quả địa cầu.
-Lịch tờ treo tường cho các nhóm.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Khi nào trên trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm?
-Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng?
2.Bài mới.
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau.
1.Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày?
2.trên Trái Đất thường có mấy mùa? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
KL:Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi là 1 năm....
-Nhận xét
-Nhận xét, chỉnh sửa vào hình.
-Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ.
-Phổ biến cách chơi:
-Tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét, tyên dương.
3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thương có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày.
+Trên trái đất thường có 4 mùa.đó là các mùa:xuân, hạ, thu, đông....
-Các nhóm nhận xét,bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-5 HS lên nhận 5 thẻ chữ:Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời.
-Nghe GV phổ biến luật chơi.
-HS chơi thử.
-HS chơi thật.
-Nhận xét.
-Về ôn lại kiến thức và chuẩn bị bai sau.
TẬP LÀM VĂN
Nói – viết về bảo vệ môi trường.
I.Mục đích - yêu cầu.
* Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào gợi ý của SGK, kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
* Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào bài nói trên viết được một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia.
-Em đã làm việc tốt gì để bảo vệ môi trường?
-Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
-Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
-Gọi HS kể trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
- 3 HS lên bảng nêu thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm đã bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm bài SGK.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe theo định hướng và trả lời.
- Em đã nhắc nhở các bạn không được ngắt, bẻ, ...
- nêu
-Em cảm thấy rất vui...
-HS làm việc theo cặp
-4-5 HS kể trước lớp.
Bình chọn bạn kể hay nhất.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 3 HS đọc bài trước lớp.Cả lớp cùng theo dõi và nhâïn xét.
- Lắng nghe
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
I. Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần:
1. Ưu điểm nổi bật và các HS có thành tích:
…………………………………………………………………………………………................................
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
2. Khuyết điểm và các HS vi phạm:
- Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về nề nếp:
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
Về học tập:
……………………………………………………………………………....................................................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về vệ sinh trường lớp: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về bảo quản cơ sở vật chất: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
II. Biện pháp xử lý vi phạm:
…………………………………………………………………………………………………………………
III. Kế hoạch tuần tới:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………........................................................…
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………........................................................………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………........................................................……………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………........................................................…………………
File đính kèm:
- GA TUAN 32 DO THI THU.doc