I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết thực hiện theo các nội qui của trường, lớp.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng nề nếp của trường, của lớp.
- Quan tâm đến sự phát triển, tiến bộ của các thành viên trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu khổ to ; bút dạ.
- Dụng cụ học tập: Tập vở, các nhóm sưu tầm bài thơ, bài hát, có liên quan đến nề nếp học tập của HS.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ĐDDH: Quy trình viết chữ X; chữ X mẫu, vở tập viết.
- Dụng cụ học tập: vở tập viết, bảng con, bút chì, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ: 4’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn viết chữ hoa:
7’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 10’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 12’
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Gọi HS lên bảng viết Văn Lang, vỗ tay,
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS mở vở tập viết.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ?
- Viết lên bảng, nhắc lại qui trình viết
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: “Đồng Xuân”
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giài thích câu tục ngữ
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con tốt gỗ, xấu
- Nhận xét, chữa sai.
- Hướng dẫn viết vào vở
- Hướng dẫn HS xem bài viết mẫu trong vở.
- Yêu cầu HS viết bài.
(chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng). tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ … hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ).
- Quan sát HS viết bài
- Gọi HS lên bảng thi viết từ
“Đồng Xuân”
- Nhận xét tuyên dương
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học
- HS Luyện viết thâm và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 01 HS đọc
- 02 HS lên bảng viết từ, cả lớp viết bảng con
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
+ Có chữ Đ, X, T
- Theo dõi GV viết
- HS viết vào bảng con: Đ, X, T.
- 02 HS đọc từ ứng dụng.
+ Chữ Đ, X, g cao 2.5 ô li, các chữ còn lại cao 1 ô li
+ Bằng con chữ o
- HS viết bảng con “Đồng Xuân”.
- 02 HS đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe
+ HS nêu
- HS viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- HS xem bài viết mẫu.
- HS thực hành viết bài vào vở
- 02 HS lên bảng thi viết, cả lớp viết bảng con
- Lớp nhận xét.
----------------------------
Môn: Tập làm văn
Bài: Nói, viết về bảo vệ môi trường
Tiết: 32
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
+ BVMT: GD yù thöùc baûo veä MTTN .
+KNS: Giao tiếp; Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo; Xác định giá trị.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường:
8’
Hoạt động 2:
Viết được đoạn văn ngắn 15’
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc đoạn văn thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm em khi bàn về việc em cần làm gì để bảo vệ môi trường
- Nhận xét tuyên dương
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc gợi ý ở SGK
Xác định thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường
+ Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
+ Em đã tiến hành công việc đó ra sao ?
+ Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó
- Yêu cầu 02 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
- Gọi HS kể trước lớp
- Nhận xét cho điểm
Bài tập 2
- Nhắc HS viết bài ngắn gọn, đầy đủ rõ ràng
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc lại bài làm của mình.
- Chuùng ta caàn phaûi laøm gì ñoái vôùi moâi tröôøng?
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà hoàn chỉnh bài
- Hát.
- 03 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 02 HS đọc gợi ý SGK.
- HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
- 02 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
- HS thực hành viết bài vào vở bài tập.
- 04 HS đọc bài hoàn chỉnh của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS.
-----------------------------
Môn: Toán
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT3, BT4.
- Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1:
Tính:
a). (13 829 + 20 718) x 2 b). (20 354 – 9 638) x 4
c). 14 523 – 24 964 : 4 d). 97 012 – 21 506 x 4
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Luyện tập - Thực hành:
28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS lên bảng chữa BT3
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a). 32 4 2 = 6
b). 32 4 2 = 4
- Nhận xét tuyên dương
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:7’
- Đính bảng phụ nghi sẵn nội dung BT1 lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: 9’
- Yêu cầu HS tự làm bài
(Dành cho HS khá giỏi).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3 : 7’
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì đã học ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét ghi điểm
Bài tập 4:5’
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?-
- Gọi HS đọc quy tắc tính diện tích hình vuông.
+ Muốn tìm cạnh hình vuông khi biết chu vi thì ta làm thế
nào ?
- Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo chu vi ra cm.
2dm 4cm = 24cm
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông
- Nhận xét tuyên dương
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập luyện thêm, xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 01 HS đọc yêu cầu
- Quan sát, theo dõi.
- Làm bài vào vở, 04 HS lên bảng làm bài.
a). (13829 + 20718) x 2 = 34547
= 34547 x 2 = 69094
b). ( 20354 - 9638 ) x 4
= 10716 x 4 = 42864
c). 14523 - 24964 : 4 =
14523 – 6241 = 8282
d). 97012 - 21506 x 4
97012 – 86024 = 10988
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải:
Số tuần lễ học trong cả năm học:
175 : 5 = 35(tuần)
Đáp số: 35 tuần.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- 01 HS lên bảng tóm tắt:
3 người…….75000 đồng
2 người…….? đồng
+ Bài toán thuộc dạng có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm trên bảng lớp.
Giải
Số tiền mỗi người nhận được
75000 : 3 = 25000(đồng)
Số tiền 2 người nhận được là
25000 x 2 = 50000(đồng)
Đáp số 50000 đồng
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
+ Tính diện tích hình vuông bằng đơn vị đo là cm2.
- 02 HS đọc quy tắt.
+ Lấy chu vi chia cho 4.
- HS theo dõi, nhìn bảng
- HS làm bài theo nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài toán lên bảng.
Giải
Đổi 2dm 4cm = 24cm
Cạnh hình vuông là
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số:36 cm2
- Lớp nhận xét.
- 02 HS nêu trước lớp.
-------------------------------
Môn: Thủ công
Bài: Làm quạt giấy tròn (tiết 2)
Tiết: 32
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, mẫu quạt tròn, kéo, hồ dán, thước kẻ, giấy màu.
- Dụng cụ học tập: SGK, kéo, hồ dán, giấy màu, thước kẻ, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Thực hành:
25’
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Gọi HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- HS cần lưu ý: để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. khi dán cần bôi hồ mỏng, đều
- Yêu cầu HS làm quạt tròn.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Tổ chức đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nhắc lại các bước làm quạt
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS để đồ dùng lên bàn
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau trả lời.
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Lắng nghe.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
- Trang trí quạt
- Trưng bày sản phẩn theo yêu cầu GV.
- 02 HS cùng GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- 04 HS.
--------------------------
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 32
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 2 bài hát
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 32.
+ Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp.
+ Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét,
* GV kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 32.
GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường .
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch .
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT.
3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp.
Ý kiến của HS.
Giải đáp của GV.
Kết luận : Giáo viên chốt lại việc học tập .
File đính kèm:
- tuan 32.doc