Giáo án lớp 3 Tuần 31 Trường TH Sơn Giang

- Đọc đúng các từ: : nghiên cứu, toa, vỡ vụn, vi trùng Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. Trả lời được các CH trong SGK.

- Đoàn kết, thân ái, yêu thương và giúp đỡ đồng loại.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 31 Trường TH Sơn Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Mặt Trời. - Em thấy những sự vật gì trên mô hình - Vậy cả lớp cùng quan sát trên mô hình và cho biết TĐ tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Hãy chỉ hướng chuyển động của Trái Đất tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời - Vậy bạn nào có thể xác định cho cô hướng của 2 chuyển động này +Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.Hướng của cả hai chuyển động trên đều ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống - Mở rộng: thời gian để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời đó là 1 năm. -LH: Để Trái Đất luôn xanh, sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì? - GD: bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, không xả rác … * MT: Củng cố kiến thức bài. Tạo hứng thú học tập - Trước hết các em hãy tìm hiểu xem thế nào là tự quay quanh mình nó và ngược chiều kim đồng hồ. - Vậy TĐ tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ là quay về phía nào của mình? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện * Lưu ý khi quay các em quay thật chậm. - Vậy TĐ vừa tham gia vào mấy chuyển động? - Vậy bạn nào có thể lên thể hiện Trái Đất tham gia vào 2 chuyển động - Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm sẽ cử ra 2 bạn thể hiện TĐ tham gia vào 2 chuyển động -Nhận xét tuyên dương - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi điền vào chỗ chấm - …………… vừa tự quay quanh mình nó. Vừa chuyển động quanh Mặt Trời - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét giờ học - CBB: Trái đất là 1 hành tinh … MT -Hát -1 HS thực hiện - Có 4 phương chính. Đó là các phương: Đông, Nam, Tây, Bắc. - Linh – Ngân - Hát tập thể bài : Trái đất này - Nhắc lại - Quan sát - 1 HS thực hiện - 1 HS thực hiện - Thảo luận - trình bày - Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. + Hướng đó đi từ phương Tây sang Đông. +1 HS lên bảng thực hành + Lắng nghe - nhắc lại. - Quan sát tranh, đọc yêu cầu SGK - Thực hành quay trong nhóm - Đại diện nhóm thực hành quay quả địa cầu trước lớp - Tượng trung cho sự chuyển động của Trái Đất. - Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh … - Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Em thấy Trái Đất và Mặt Trời - Trái Đất tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. - 2 HS thực hành trên hình vẽ - Hướng của 2 chuyển động đều ngược chiều kim đồng hồ -Lắng nghe nhắc lại - Bảo vệ môi trường … - Quay 1 vòng ngược chiều kim đồng hồ - Quay về phía tay phải - Cả lớp thực hiện - 1 chuyển động - 1 HS thực hiện - Đại diện 2 nhóm thi - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Nhắc lại nội dung bài Mĩ thuật VẼ THEO MẪU. CÁI ẤM PHA TRÀ I. Mục tiêu: - Qua bài học HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. Biết cách vẽ cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. + HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - Yêu thích môn nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - GV: bài soạn, một số bài của HS năm trước - HS: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 23’ HĐ1: 5’ Nhóm QS nhận xét HĐ2: 6’ HĐ3: 13’ Cá nhân HĐ4: 3’ 4. Củng cố: 5’ 5. Dặn dò: 1’ - KT dụng cụ của HS - GT – ghi tựa * HD quan sát - Chia 3 nhóm mỗi nhóm quan sát 1 cái ấm pha trà - Nêu các bộ phận cảu cái ấm pha trà? - Tỉ lệ của cái ấm pha trà ntn? - Đường nét ở thân, vòi và tay cầm ntn? - Cách trang trí cái ấm ntn? + Cái ấm pha trà gồm: Miệng, thân, vòi và tay cầm. - GD: Dùng ấm cẩn thận * HD cách vẽ - Muốn vẽ được cái ấm pha trà đúng, đẹp ta cần phải làm gì? - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Gợi ý cách trang trí cái ấm. Có thể trang trí theo cách riêng * Thực hành - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ * Trình bày, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp - GD: dùng ấm cẩn thận … - Củng cố ND bài - Nhận xét giờ học - CBB: Vẽ cái ấm pha trà -Hát -Nhắc lại. - Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm - Cao, thấp, to, nhò, không bằng nhau - Thân 2 nét thẳng với 2 nét cong, tay cầm 2 nét cong - Trang trí khác nhau. - Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó. - Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. Ước lượng tỉ lệ các bộ phận. - Nhìn mẫu vẽ các nét để hoàn thành cái ấm - Thực hành - Trình bày sản phẩm - Nhận xét Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 100000, giải toán có lời văn. - Có kĩ năng thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 và giải toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị một cách thành thạo, chính xác. - Tính cẩn thận, chính xác, viết số rõ ràng. II. Chuẩn bị: - GV: bài soạn - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 5’ Bảng lớp 3.Bài mới: 28’ Cá nhân b.lớp – b.con Phiếu, b.lớp Vở, b.lớp 4.Củng cố: 5’ 5.Dặn dò: 1’ - Gọi HS thực hiện -Thu 3 bài chấm -Nhận xét bài cũ -GT – ghi tựa - BT1: Tính nhẩm: -Nhận xét ghi điểm - BT2: Tính: - Gd: tính cẩn thận, chính xác -Nhận xét ghi điểm - BT3: Củng cố giải toán có lời văn - Gd: tính tư duy môn học -Thuphiếu chấm, nhận xét - BT4: Củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị Tóm tắt: 5 compa: 10000 đồng 3 compa: … đồng? - Gd: tính tư duy môn học -Thu 4 bài chấm, nhận xét - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng mấy bước? - Nhận xét giờ học - CBB: Nhân số có năm … -Hát - - 46736 11345 - Nhắc lại - Xác định yêu cầu bài 40 000 + 30 000 + 20 000 = 90 000 60 000 – 20 000 – 10 000 = 30 000 - Xác định yêu cầu bài + - - 60359 47358 62928 -Đọc, nêu dữ kiện bài toán Bài giải: Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa là: 68 700 + 5200 = 73 900 (cây) Số cây xã Xuân Mai là: 73 900 – 4500 = 69 400 (cây) Đáp số: 69400 cây -Đọc, nêu dữ kiện bài toán Bài giải: Số tiền 1 compa là: 10 000 : 5 = 2000 (đồng) Số tiền 3 cpmpa là: 2000 3 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng - 2HS nhắc .lại Tập làm văn VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Qua bài học HS biết được cách viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. - Dùng từ đặt câu chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: bài soạn, bảng phụ ghi gợi ý. - HS: vở III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 23’ Bảng phụ Vấn đáp Vở 4.Củng cố: 5’ 5.Dặn dò: 1’ - Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS kể lại một trận thi đấu thể thao. -Nhận xét ghi điểm - GT – ghi tựa * Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Em hãy suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó có thể em biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em không tìm được một người bạn như vậy em hãy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó. - Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn đó sống ở nước nào? - Lí do đđể em viết thư cho bạn là gì? - Nội dung bức thư em viết thư là gì? - Em giới thiệu về mình ra sao? - Em hỏi thăm bạn những gì? - Em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn ntn? -Nêu cách trình bày 1 bức thư * HD: Vì là thư làm quen nên đầu thư, các em cần nêu lí do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn. Em có thể nói rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình … nên viết thư xin được làm quen. Sau khi đã nêu lí do viết thư và giới thiệu về mình, em có thể thăm hỏi về tình hình sức khỏe, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt. Cuối thư nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn và nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời -Gd: Khi viết dùng từ đặt câu chính xác - YCHS viết bài vào vở -Thu chấm, nhận xét - LH: Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh chúng ta cũng có thể viết thư làm quen với bạn bằng thư điện tử trên in-tơ-nét .. - Nêu trình tự một bức thư - Nhận xét giờ học - CBB: Thảo luận về bảo vệ môi trường -Hát - Kể lại một trận thi đấu thể thao. -2 HS kể - Nhắc lại - Đọc, xác định yêu cầu bài -2 HS đọc gợi ý - Tiếp nối nhau trả lời - Em biết bạn qua bài tập đọc, qua báo Khăn quàng đỏ … - Em muốn làm quen với bạn. - Em tên là … học sinh trường … - Hỏi thăm về sức khỏe, tình hình học tập … - Em rất mến bạn, mến đất nước bạn và muốn làm quen với bạn - Đầu dòng thư: địa điểm, ngày, tháng, năm. - Lời xưng hô: Bạn thân mến - Nội dung thư : thăm hỏi va ølàm quen. Lời chúc và hứa hẹn - Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên - 2 HS nhắc lại - Theo dõi -Làm vào vở - 2 HS nhắc lại. -2 HS đọc bài của mình Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docbai 33.doc
Giáo án liên quan