A. Tập đọc Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
- Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 30 Trường tiểu học An Lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh rồi tính ?
- Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh thực hiện vào vở – mời học sinh đọckết quả trớc lớp( GV ghi bảng ) – Nhận xét , chữa bài .
64852 85694 40271 100000
- - - -
27539 46528 36045 99999
37313 39166 4226 1
* Bài tập 2 ( tr 63 )BTT3
- Học sinh nêu yêu cầu của bài – Học sinh thực hiện vào vở – 1 em thực hiện trên bảng lớp – Nhận xét , chữa bài .
Bài giải
Số lít nớc đã sử dụng trong một tuần lễ là :
45900 - 44150 = 1750 ( l )
Mỗi ngày sử dụng hết số lít nớc là :
1750 : 7 = 250( l)
Đáp số : 250 lít nớc
* Bài tập 3 ( tr 69 ) BTT3
- Học sinh đọc bài toán
- Học sinh thực hiện vào vở
- 1em thực hiện trên bảng lớp
- Nhận xét , chữa bài .
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 25 x 8 = 200 ( cm2 )
Diện tích hình chữ nhật DEGH là : 15 x 7 = 105 ( cm2 )
Diện tích hình H là : 200 + 105 = 305 ( cm2 )
Đáp số : 305 cm2
3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau
Tập viết
Tiết 30 : ôn chữ hoa U
I- Mục tiêu: Giúp Hs;
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U; viết đúng tên riêng : “Uông Bí ” và
câu ứng dụng : Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô
bằng cỡ chữ nhỏ
- GD học sinh ý thức luyện chữ giữ vở sạch đẹp .
- Rèn tư thế ngồi học đúng cách cho HS .
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Mẫu chữ ,bài viết mẫu .
- HS : Vở TV, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 1 HS lên bảng + HS dưới lớp viết bảng con : T , Trường Sơn
- GV nhận xét, cho điểm.
B .Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: U, D, B
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ: U, B, D
- HS viết vào bảng con: U, B, D
- GV nhận xét, sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng :
- GV giới thiệu từ ứng dụng , HS đọc : Uông Bí
- GV giới thiệu :Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh…
- HS viết bảng con : Uông Bí
c) Viết câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu ứng dụng , 3 HS đọc lại :
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- GV giải thích : Cây non còn mềm dễ uốn…cha mẹ dạy con từ lúc còn nhỏ…
- Yêu cầu HS viết bảng con: Uốn cây
- GV nhận xét , sửa sai .
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết . HS viết bài .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét .
C- Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài .
- GV nhận xét tiết học.
- HD về nhà .
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 30 : Vẽ tranh về chủ đề “ Chúng em yêu hòa bình ”
I.Mục tiêu :
- HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua các hình vẽ .
- GD HS tình cảm yêu quý và xây dựng hòa bình .
- Rèn tư thế ngồi học đúng cách cho HS .
II. Tài liệu và phương tiện :
- Tài liệu : Tranh ảnh minh họa chủ đề .
- Phương tiện : mỗi HS 1 bút chì, màu vẽ , giấy vẽ .
III. Các bước tiến hành :
+ Bước 1 : Chuẩn bị
- GV phổ biến chủ đề vẽ tranh trước 1 tuần , yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng ở nhà .
- HS vẽ phác thảo tranh trước ở nhà .
+Bước 2 : Vẽ và hoàn thiện tranh .
- HS tô màu , hoàn thiện tranh mình vẽ .
+Bước 3 : Trưng bày tranh
- GV HD HS trưng bày tranh xung quanh lớp học .
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng nhge tác giả trình bày nội dung tranh .
+ Bước 4 :Đánh giá
- GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp nhất , có ý nghĩa nhất .
- Khuyến khích , khen ngợi HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ .
- Liên hệ thực tế HS . Giáo dục HS biết yêu quý và xây dựng hòa bình .
IV. Củng cố . Dặn dò :
- HS nhắc lại ND bài .
- GV nhận xét giờ .
- HD về nhà .
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Sáng Luyện từ và câu
Tiết 30 đặt câu và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 3 câu văn của BT1.
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
2 . Dạy học bài mới .
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS lên bảng chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT :
Câu a : Voi uống nước bằng vòi.
Câu b : Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
Câu c : Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : - Một HS đọc yêu cầu của trò chơi.
- HS trao đổi theo cặp : em hỏi – em trả lời.
- Từng cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi - đáp trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 : - HS đọc kĩ yêu cầu của bài, tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng chốt lại lời giải đúng :
* Lời giải :
Câu a : Một người kêu lên : “Cá heo !”
Câu b : Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,…
Câu c : Để trở thành con ngoan, trò giỏi,…
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
Toán
Tiết 149 luyện tập
I. Mục tiêu
* Giúp HS :
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục.
- Củng cố về trừ các số có đến năm chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : 2 em
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : - Hướng đãn HS thực hành tính nhẩm các số tròn chục nghìn.
GV nêu yêu cầu phải tính nhẩm : 90000 – 50000 = ?
HS tự nêu cách tínhnhẩm rồi tính và ghi kết quả ở trên bảng. Chẳng hạn, có tính nhẩm như sau :
9 chục nghìn – 5 chục nghìn = 4 chục nghìn
Vậy : 90000 – 50000 = 40000.
Hoặc : 100000 – 40000 = ?, có thể nhẩm như sau :
10 chục nghìn – 4 chục nghìn = 6 chục nghìn
Vậy : 100000 – 40000 = 60000,…
Cho HS làm tiép các phép trừ nhẩm rồi chữa bài.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, một em lên bảng chữa bài. Dưới lớp đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3 :
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 :
- HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài.
IV. Củng cố – dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.
chính tả ( Nhớ- viết )
Tiết 60 Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
* Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.
- Làm đúng bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr/ch, êt/êch).
- Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.VBT.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. Ba HS đọc thuộc lòng.
- HS nhìn SGK nêu nhận xét chính tả
- Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Cho biết vì sao phải viết hoa những chữ ấy ? (Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa).
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
b) HS viết bài vào vở.
- GV quan sát nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào VBT.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, lập tổ trọng tài. HS làm bài cá nhân, mỗi em viết ra nháp các từ tìm được. GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- Vài HS đọc lại lời giải đúng :
Lời giải a : ban trưa – trời mưa – hiên che – không chiụ
Lời giải b : Tết – tết – bạc phếch
IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả ; nhớ và kể lại truyện vui trong bài tập 2.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 60 sự chuyển động của trái đất
I. Mục tiêu:
* Sau bài học, HS có khả năng :
- Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- Rèn t thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 114, 115.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài ( tiết 59)
Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Trái đất tự quay quanh mình nó. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiếu quay của Trái Đất quanh mình nó.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm.
- HS quan sát hình 1 trong SGK trang 114 và trả lời câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lợt quanh quả địa cầu nh hớng dẫn ở phần thực hành trong SGK.
Bước 2 :GV gọi một số HS lên quay quanh quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- Một và HS nhận xét phần làm thực hành của bạn.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
* Mục tiêu :Biết Trái Đất đồng thời vừa quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : HS quan sát hình 3 trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hớng chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời.
Bước 2 : GV gọi vài HS trả lời trớc lớp. GV nhận xét bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của bạn.
GV điều khiển HS thảo luận theo các gợi ý sau :
- Nêu những đặc điểm chung của thực vật ; đặc điểm chung của động vật .
- Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật.
* Kết luận : SVG
Hoạt động 3: Trò chơi “ Trái đất quay”
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài. Tạo hứng thú học tập.
* Cách tiến hành : GV chia nhóm, hớng dẫn HS cách chơi.
- HS chơi trò chơi, GV quan sát – nhắc nhở.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.
File đính kèm:
- Tuan 30.doc