1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với diễn biến câu truyện.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất, mái ấm.
- Nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em trong gia đình.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn?
- Học sinh nêu: Trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru.
- 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
d. Chép chính tả:
- Học sinh nhìn bảng chép.
- GV đi lại nhắc nhở, sửa chữa.
e. Soát lỗi:
- Giáo viên đọc lại bài 2 lượt.
g. Chấm bài:
- Thu và chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
- Học sinh đổi chéo vở chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Treo 2 băng giấy ghi sẵn nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3a:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh, lớp l làm vở.
* lời giải:Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh hỏi, 1 học sinh đáp.
* lời giải:chung, trèo, chậu.
- Học sinh làm vở.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- Học sinh nào viết xấu, sai 5 lỗi trở lên về viết lại.
- Ôn luyện ở nhà.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
Kể về gia đình
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình với một người bạn mới quen.
- Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn mẫu đơn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
A. ổn định tổ chức:
- Hát múa: chào người bạn mới đến.
B. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài c tiết trước
- 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
.
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn giới thiệu về gia đình:
Bài 1:(mở bảng)
- GVyêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài … kể về gia đình của mình.
- Con kể về gia đình của mình cho ai nghe?
- Con kể về gia đình của mình cho người bạn mới quen nghe.
- Khi kể cho bạn , con xưng hô ntn?
- ..là bạn, cậu; xưng là mình, tôi , tớ.
* Làm mẫu:
-2hs làm mẫu
- GV gọi một hs hỏi, một hs trả lời.
- 1học sinh làm mẫu.
* Kể trước lớp:
Cá nhân, nhóm
- GV nhận xét, khen hs kể tốt.
Bài 2: Giáo viên mở mẫu đơn:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
GV HD từng phần
- Học sinh đọc cả đề + mẫu đơn.
- HS điền theo hướng dẫn
- Giáo viên yêu cầu.
- 1 học sinh đọc toàn bộ đơn đã điền
* GVxoá bỏ mẫu chỗ điền lên bảng.
- HS tiến hành làm bài vào VBT
* Giáo viên chấm, nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 15: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về xem đồng hồ, về các thành phần bằng nhau của 1 đơn vị.
- Giải toán bằng một phép tính nhân, so sánh giá trị của biểu thức .
- So sánh giá trị của biểu thức đơn giản.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ, phấn màu.
- Học sinh: Mô hình đồng hồ, sách, vở Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ tiết trước
Nhận xét , cho điểm
- Học sinh lên bảng xoay kim trên mô hình đồng hồ.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng.
- Nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Giáo viên yêu cầu.
- Học sinh suy nghĩ tự làm bài.
- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc.
Y/c hs tự làm bài
- 1 hs làm bảng lớp, lớp làm vở.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3:HD mẫu phần a
- Học sinh quan sát và làm phần a.
- Giáo viên yêu cầu.
- Học sinh tự làm phần b.
Bài 4:
- Giáo viên viết bảng: 4 x 7 ... 4 x 6
HD mẫu và y/c hs tự làm phần còn lại và giải thích
- Học sinh tự làm phần còn lại của bài.
- Giáo viên chữa bài, cho điểm.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn xem đồng hồ, bảng nhân, bảng chia đã học.
- Ôn luyện ở nhà.
Thể dục
Tiết 6: Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi: tìm người chỉ huy
I. Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu học sinh thực hiện những kỹ năng này ở mức tương đối đúng.
- Ôn động tác đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu học sinh thực hiện những động tác này ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi:Tìm người chỉ huy.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
Đ. lượng
Số Thời lần gian
Phương pháp
Mở đầu
- Giáo viên giúp cán bộ lớp tập hợp lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng quanh sân
- Chơi trò chơi: chui qua hầm
1 1’
1 1’
1 1’
1 1’
2-3 1’
- Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 4 hàng dọc.
- Theo 1 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
Cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số.
- Giáo viên hướng dẫn theo dõi, sửa chữa.
*Ôn động tác đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.
- Giáo viên sửa sai, nhắc học sinh không đi cùng tay, cùng chân.
* Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Giáo viên nêu tên trò chơi
- Giáo viên bổ sung.
5 10’
2-3 10’
2-3 3’
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc.
+ Lần 1: giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Lần 2-3: Cán sự điều khiền lớp tập
+ Lần 4 - 5: Các tổ luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc.
- Học sinh tập luyện từng động tác lẻ rồi tập phối hợp.
- Các tổ tập luyện, thi đua theo tổ.
- Nhắc lại cách chơi.
- Học sinh chơi.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Về nhà: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số.
1 2’
1 1’
1
- Theo đội hình vòng tròn.
- Theo 4 hàng ngang.
- Ôn luyện ở nhà.
Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Chính tả (BS)
Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- HS viết đoạn: “Bé kẹp lại tóc … cười chào cô”.
- Làm bài tập phân biệt d/r; ng/ngh.
II. Chuẩn bị:
- Chép sẵn bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Dạy-học bài mới:
* GV đọc đoạn viết:
- Bé đã làm gì trước khi vào lớp?
- Tìm từ khó viết để phân tích?
+ GV đọc cho HS viết từ khó.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- Soát lỗi.
* Luyện tập:
- Bài 1:
+ Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà.
Hoạt động học
- Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, đội nón, bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo.
- Kẹp, bắt chước, khoan thai, y hệt.
+ 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nghe đọc để viết bài.
a.dào hay rào: hàng …; mưa …; dồi..
b.dẻo hay rẻo: bánh …;… dai;… cao.
c. ng hay ngh: …e …óng; …ẹn …ào.
+ 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Điền tiếp vào chỗ trống để tạo thành các TN:
+ chiều …; chiều …; chiều ….
+ triều …; triều …; triều ….
+ chí …; chí …; chí ….
+ trí …; trí …; trí ….
+ 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
Toán (BS)
Ôn các bảng nhân chia
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kỹ hơn về các bảng nhân, chia đã học.
- Luyện kĩ năng làm tính, giải toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Muốn biết cả tổ thu được ? kg giấy vụn con làm tính gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Làm thêm bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống:
3 x 7 3 x 8; 5 x 7 7 x 5
5 x 5 5 x 4; 6 x 3 2 x 9
4 x 2 2 x 3; 4 x 7 7 x4
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Tổ 1 có 9 HS, mỗi HS thu gom được 3kg giấy vụn. Hỏi cả tổ thu được?kg giấy vụn?
- 1 HS thu được 3 kg giấy vụn.
9 HS thu được ? kg giấy vụn?
- Tính nhân.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Trong hình vẽ có … hình tam giác và .. hình tứ giác.
- Đó là các hình …
2
1 3 4
- Tìm số D và ð trong hình vẽ.
- Đáp án: + Có 5 hình D, và 5 hình ð.
+ Đó là các hình:
* Hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (3+4)
* Hình (1+2), hình (2+3), hình (2+3+4), hình (1+2+3), hình (1+2+3+4).
Thể dục (BS)
ôn đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kỹ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Củng cố động tác đi đều 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.
- Luyện kĩ năng chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: 1-2’
- Khởi động:
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân: 1’
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 8-10’
+ Lần 1,2: GV điều khiển.
+ Những lần sau cán sự hô cho lớp tập. GV uốn nắn, động viên các em thực hiện tốt. Sau đó chia tổ tập luyện.
- Ôn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng: 6-8’
Yêu cầu HS tập theo tổ, khi đi đều các em thay nhau chỉ huy. GV đi đến các tổ nhắc nhở và chỉ dẫn, chú ý các em đi cho đúng nhịp, tránh cùng chân, cùng tay. Khi tập đi theo vạch kẻ thẳng, GV nên kẻ sẵn vạch thẳng để các em đi cho tốt. Nhắc các em đi và đặt bàn chân tiếp xúc đất nhẹ nhàng, tự nhiên.
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”: 5-7’.
Sau 2 lần thì đổi vị trí người chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp: 2’
- Nhận xét, giao bài tập về nhà cho HS: 1-2’.
File đính kèm:
- tuan 3. da sua.doc