Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học: 2013 - 2014

I- Mục tiêu: Giúp HS:

 - Ôn tập và củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

 - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình”

 - Giáo lòng yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị: - GV: Thước đo

 - HS: Thước có vạch chia cm, SGK, vở.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu thích môn học. II- Chuẩn bi: - GV:bảng phụ viết bài 3. - HS: SGK. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Gv, HS cùng chữa bài, nhận xét. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài * Bài 1: Đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS đọc lần lượt từng câu thơ. - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: A, Mắt hiền sáng tựa vì sao. B, Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. C, Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung. D, Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS đọc thầm lại các câu thơ câu văn ở bài tập 1. - GV cho HS tự làm bài tập. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng, mỗi câu phải nói chọn ý, nhớ viết hoa những chữ đứng đầu câu. - GV cho HS tự làm bài 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - 2 HS lên bảng làm 2 bài tập 1 và 2 (SGK) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc từng câu thơ,câu văn. - HS trao đổi theo cặp, tự làm bài. - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng. Mỗi em gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ câu văn. - Chữa bài nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở bài tập - 4 HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu văn, câu thơ. - HS cả lớp nhận xét bổ sung, chốt: tựa- như- là- là -là. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp đôi. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa điền _______________________________ Đạo đức: Giữ lời hứa I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu : - Thế nào là giữ lời hứa - Vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . - Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động cơ bản A.Bài cũ (4’) -Vì sao thiếu niên nhi đồng phải kính yêu Bác Hồ? Để kính yêu Bác Hồ ta cần phải làm gì? B. Dạy bài mới - Giới thiệu (2’) T nêu tầm quan trọng của việc giữ lời hứa – Cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác được . Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ 1:(10’)Tìm hiểu về chuyện chiếc vòng bạc . - T giới thiệu và kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? - Việc làm của Bác Thể hiện điều gì ? Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? - Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì ? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? - GV nhận xét ,bổ sung ý kiến của HS * KL : Cần giữ đúng lời hứa ... HĐ 2:(10’)HD HS sử lý tình huống * GV chia lớp thành 4 nhóm .Yêu cầu HS thảo luận theo phiếu . -(Nội dung bài tập 2 VBT) -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời từng yêu cầu . *Nhận xét bổ sung cho HS -Giữ lời hứa thể hiện điều gì ? -Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? GV chốt lại ND trên:... HĐ3:(6’)HD HS liên hệ thực tế . - Yêu cầu HS làm bài tập 3 rồi trả lời theo yêu cầu . - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS biết giữ lời hứa – nhắc nhở những em còn chưa biết giữ lời hứa C.HD thực hành (4’) - Thực hiện giữ đúng lời hứa . -Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa - Theo dõi. - 1 HS đọc – 1 HS kể lại câu chuyện - Bác nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc . - Thể hiện Bác là người đã giữ đúng lời hứa . - Em bé và mọi người rất cảm động - Cần giữ đúng lời hứa với mọi người - HS thảo luận và nêu được, giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã hứa với người khác . - Tôn trọng ,yêu quý và tin cậy . Thảo luận theo phiếu do GV yêu cầu . - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - Thể hiện sự lịch sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Cần xin lỗi và báo sớm cho người mình hứa . - HS tự làm bài và trả lời . Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; giải toán có lời văn,… - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: - GV: Mô hình đồng hồ bằng nhựa. - HS: SGK, vở. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - GV, HS cùng nhận xét 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + GV dùng mô hình đồng hồ, xoay kim để HS tập đọc giờ tại lớp. - Củng cố cách xem giờ. * Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt . - Gọi 1 HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài. - Gv yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -g/v chữa bài và chốt * Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK. a- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số quả cam? Vì sao? b- Hình 02 đã khoanh vào một phần mấy số bông hoa? Vì sao? -G/v nhận xét chốt 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - Dùng mô hình đồ, quay h/s nêu - HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng. - - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt: Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút;… - Nhận xét, sửa. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Số người có ở trong bốn thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đ/S: 20( người). -H/s làm b/c h/s chữa bài a, H1 đã khoanh vào 1/3 số quả cam. Vì có 12 quả cam khoanh vào 4 quả cam nên đã khoanh vào 1/3 số quả cam. b, Cả 2 hình đều đã khoanh vào 1/2số bông hoa. _____________________________ Tập làm văn Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. I- Mục tiêu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. - Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học, tích cực trong học tập. - Giáo dục tình cảm gia đình. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu đơn xin nghỉ học. - HS: VBT, SGK III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1-kiểm tra - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em. .Gọi h/s kể trước lớp -Nhận xét chốt Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nêu trình tự của lá đơn? - Lưu ý HS: Phần lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - 2 – 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội - Kể về gia đình em. - HS kể về gia đình theo cặp. VD: Gia đình em có bốn người, đó là: bố, mẹ, chị Lan và em. Bố em năm nay 30 tuổi, bố là bộ đội đóng quân ở rất xa…. - Đại diện mỗi cặp thi kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc mẫu đơn. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày tháng năm viết. - Tên đơn. - Tên của người nhận đơn. - Họ tên người viết đơn. - Lí do viết đơn. - Lí do nghỉ học. - Lời hứa của người viết đơn. - ý kiến củavà chữ kí của gia đình. - Chữ kí của HS. + 2 – 3 HS làm miệng, nhận xét, sửa sai. + HS làm vào vở bài tập _______________________________ Tự nhiên – Xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. * Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1Kiểm tra 2 Bài mới;GTB Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu. + Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát H 1,2,3 (SGK-tr14) và quan sát ống máu (đã chuẩn bị) rồi thảo luận: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi đó, bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn, khi máu mới chảy ra lỏng hay đặc? + Quan sát máu trong ống nghiệm (H2) thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy nó có hình dạng thế nào? Có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên làgì? * GV kết luận. * Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn. - Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3 Củng cố dặn dò; về ôn bài - Đại diện cặp trình bày kết quả. - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. - ...thấy máu. -... lỏng. - 2 phần: huyết tương và huyết cầu - ...dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt, có chức năng mang ô xi đi nuôi cơ thể. - ...cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát H4, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời theo câu hỏi: + Chỉ trên hình vẽ vị trí của tim, mạch máu. + Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình - 1 số cặp lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ____________________________ Thủ công gấp con ếch I-Mục tiêu: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II-Chuẩn bị: - GV: Mẫu con ếch gấp bằng giấy, Tranh quy trình. - HS: kéo giấy màu. III-Các hoạt đông dạy- học chủ yếu: 1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét(10’) GV cho HS quan sát con ếch gấp bằng giấy - Con ếch gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? GV Giới thiệu con ếch về cấu tạo, đặc điểm. - Trong thực tế các em đã thấy con ếch chưa? Nó có ích lợi gì ? - Yêu cầu HS mở dần con ếch theo từng phần để quan sát . HĐ2:(20’) HD gấp mẫu - GV hướng dẫn mẫu theo từng bước, kết hợp trên tranh quy trình. Yêu cầu HS thực hiện theo từng bước : B1: Gấp cắt tờ giấy theo hình vuông . B2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch . B3: Gấp tạo 2 chân sau, thân và hoàn chỉnh con ếch. - GV hd HS cách làm cho ếch nhảy. -Yêu cầu HS nêu và thực hiện lại các thao tác gấp con ếch. Củng cố –Dặn dò(4’) -Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp con ếch -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS :Giờ sau mang đầy đủ dụng cụ và đồ dùng để thực hành gấp con ếch - HS quan sát . - Gồm phần đầu, chân, thân. - 5 HS nêu. - Quan sát suy nghĩ. - HS theo dõi theo giáo viên hướng dẫn từng theo tác – Thực hiện theo từng bước . - 1 HS thực hiện lại .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan