Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Chiều Trường tiểu học Phú Sơn

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu được t/c của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(nắm được t/d của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư).

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Chiều Trường tiểu học Phú Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần ghi nhớ - Lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ. Hoạt động 4: luyện tập Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.HS tự làm bài - 2 HS làm vào bảng nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? + Trực tiếp: là một câu trọn vẹn, đặt sau dấu hai chấm phối hợp với gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. + Gián tiếp: thường đứng sau các từ nối : rằng, là và dấu hai chấm. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gợi ý: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần thay đổi từ xưng hô phù hợp, đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang hoặc ngoặc kép. - Y/c HS thảo luận , hoàn thành phiếu học tập.-- HS làm việc theo nhóm. - Y/c các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - So sánh với BT 2? - Tổ chức HS làm việc tương tự như BT2 - GV nhận xét chung và chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò + Nhận xét giờ học + Dặn HS học bài ở nhà. -------------------------------------------------------------------------------- Điạ lí: một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này, h/s: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn; Thái, Mông, Dao,... - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có mmàu sắc sặc sỡ... + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre , nứa. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: HS nêu ghi nhớ của bài trước. B.Bài mới: Gtb Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Cách tiến hành: Bước 1: - H/s dựa vào hiểu biết và kênh chữ mục 1 SGK trả lời câu hỏi. - Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? - Xếp thứ tự các dân tộc( dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú nơi thấp đến nơi cao? Bước 2: H/s trình bày k/q làm vào trước lớp. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: H/s làm việc trong nhóm trả lòi các câu hỏi theo các gợi ý trong phiếu học tập Bước 2: Đại điện nhóm trình bày. Hoạt động 3: .Chợ phiên, lễ hội, tranh phục. Cách tiến hành: Bước 1: - H/s đọc thầm mục 2 các hình trong Sgk… trả lời câu hỏi: - Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ? - Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5 và 6 ? Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - G/v cho h/s trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt,…của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài học sau Sáng Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010. Toán viết số tự nhiên trong hệ thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. - Sử dụng mười kí hiệu (chữ số ) đẻ viết số trong hệ thập phân. - Gia trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: H/s làm bài 4 sgk. B. Bài mới: Gtb Hoạt động 1:Hướng dẫn h/s nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. Cách tiến hành: - G/vnêu câu hỏi để khi trả lời h/s nhận biết được: Trong cách viết số tự nhiên: - ở mỗi hàng chí có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên lền tiếp nó. - Ta có : 10 đơn vị = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm ; 10 trăm = 1 nghìn… - Với mười chữ số : 0, 1, 2 , 3, 4, 5, 6, 7,8, 9 có thể viết được mọi số tự nhiên. - H/s tập viết số tự nhiên với mười chữ số trên. - G/v nêu:Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. .Hoạt động 2:Thực hành - H/s lần lượt đọc y/c bài và làm các bài tập. - G/v chữa bài – chấm bài nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau ---------------------------------------------------------------------------------------- Luyện Từ và câu mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thêm một số từ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm Nhân hậu- đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. I. Đồ dùng dạy học:Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang phô tô để phục vụ bài học. Một số tờ phiếu viết sẵn bài 2,3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: H/s trả lời câu hỏi: Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? B.Bài mới:Giới thiệụ bài: Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập Cách tiến hành: H/s lần lượt làm bài tập. Bài 1: - H/s đọc y/c bài ( đọc cả mẫu ). - G/v hướng dẫn h/s tìm từ trong từ điển. Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, h/s mở từ điển tìm chữ h, vần iên…. - G/v phát phiếu cho h/s các nhóm thi làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài 2:H/s đọc y/c bài.( G/v tổ chức cho h/s làm bài tương tự bài 1) . Bài 3:H/s đọc y/c. - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài trên phiếu. - H/s trình bày kết quả. Cả lớp và g/v nhận xét. - H/s đọc lại kết quả bài làm: Bài 4:H/s đọc y/c bài . - H/s thảo luận nhóm 3 thảo luân về nội dung các câu tục ngữ, các thành ngữ. - G/v gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩ đen. - Đại diện nhóm trình bày k/q . IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học ..................................................................... tập làm văn: viết thư I mục tiêu:Giúp HS: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, ND cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. II.Đồ dùng: Bảng phụ III.hoạt động trên lớp A-) bài cũ: B)bài mới GT bài HĐ1: Nhận xét: - HS đọc : “Bức thư thăm bạn” - GV đọc lại bức thư - HS thảo luận nhóm đôi trao đổi các Y/C SGK ? Người ta viwts thư để làm gì? ? Để thực hiện mục đích trên , một bức thư cần có những ND gì? ( Một bức thư cần có những ND sau: + nêu lí do và mục đích thăm hỏi +Thăm hỏi tình hình của người nhận thư + thông báo tình hình của người viết thư +Nêu ý kiến cần trao đổihoặc bày tỏ tình cảmvới người nhận thư._ -Nhận xét GVKL HĐ2: ghi nhở HS đọc SGK HĐ3 Luyện tập HS đọc Y/C bài tập GV giúp HS hiểu Y/V HS thực hành viết thư vài em đọc lá thư mình viết Lớp nhận xét GVKL GV cũng cố ND bài IV Hoạt động nối tiếp: GV dặn dò ------------------------------------------------------------------------------------------- kĩ thuật : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.MỤC TIấU: - Hs biết cỏch vạch dấu trờn vải và cắt theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dài trờn vải và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu một mảnh vải đó vạch dấu đường thẳng , đường cong. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1 mảnh vải 20 x 30 cm kộo cắt vải, phấn vạch trờn vải, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 hs làm thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ. 3.Bài mới *Giới thiệu và ghi bài lờn bảng Hoạt động 1: làm vệc cả lớp * Mục tiờu : Hs quan sỏt và nhận xột mẫu . * Cỏch thức tiến hành: - Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sỏt . - Nờu tỏc dụng của vạch dấu trờn vải và cắt theo vạch dấu? * Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trờn vải và cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động2: Làm việc cả lớp *Mục tiờu: Hướng dẫn thao tỏc. *Cỏch tiến hành: - vạch dấu trờn vải - Gv đớnh vải lờn bảng yờu cầu hs lờn vạch dấu. - Cắt vải theo đường vạch dấu. - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 2a, 2b sgk/10 - Gv nhận xột. *Kết luận: Hoạt động 3: làm việc cỏ nhõn. *Mục tiờu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu. *Cỏch tiến hành: Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong. *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn- IV. NHẬN XẫT: Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11 -------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Bài 6 : Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và ngược lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II . Chuẩn bị : Như các tiết trước III. Nôi dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút - Gv nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu bài học ; 1-2 phút Trò chơi “ làm theo khẩu lệnh “ 3- 4 phút 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút A, độ hình đội ngũ : 10 -12 phút - Ôn quay sau : 5-6 phút -Học đi đều vòng phải vòng trái, đứng lai 5-6 phút b. Trò chơi vận động ; 6-8 phút Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê 5-6 phút “ 3 . Phần kết thúc : 4-6 phút - Cho HS chạy theo vòng lớn, sau khép thành vòng nhỏ : 2- 3 phút - GV cùng học sinh hệ thống bài 2-3 phút GV nhận xét kết quả bài học 1-2 phút Chiều Toán : ÔN tập về hàng và lớp I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về hàng và lớp II.Chuẩn bị: GV chuẩn bị ND ôn tập III.Hoat động trên lớp Bài1: GV đửâ bảng phụ có kẻ sẵn lớp có các hàng Y/C Hs hoàn thành - GV KL số lớp nghìn lớp đơn vị h.trăm nghìn h. chục nghìn h. nghìn h. trăm h. chục h. đơn vị 453 321 954 000 6 543 7 950 67 054 234 600 80 786 Bài 2: GV cho các số 465321, 34567, 64320,789320, 38700 ?cho biết chữ số 3 ở mỗihàng thuộc hàng nào? Bài3:HS làm theo mẫu Viết Đọc 4 000 000 000 700 000 000 234 000 000 700 000 000 000 - GV cho các em thi đọc - HS làm bài rồi chữa bài GV KL IV.Hoạt động nối tiếp: - GV cũng cố ND bà - HS làm bài rồi chữa bài GV KL ..................................................................... hoạt động tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 3 lop4.doc
Giáo án liên quan