Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Buổi sáng

I. Mục đích yêu cầu

 Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau ( trả lời được các câu hỏi 1-4 )

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu, nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

* KNS: Học sinh biết nhường nhịn thương yêu nhau, không học đòi theo người khác mua những đồ đắt

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ đùng dạy học - Gv : Bảng phụ, PBT - Hs : bảng , vở , nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ. - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ các mặt đồng hồ trong SGK và trả lời: - Em hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút ? - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? - Nêu cách đọc giờ theo giờ kém ở đồng hồ thứ nhất? - Tương tự cho hs nêu hai đồng hồ còn lại - Nhận xét, bổ sung 2.3. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - Nêu miệng , giải thích cách đọc -Nhận xét, bổ sung Bài 2:( Cả lớp ) - Tổ chức cho hs thực hành quay tròn mô hình đông hồ - Nhận xét Bài 3: - Bảng lớp , PBT - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: -Tại sao cần phải học xem đồng hồ? - Nhận xét giờ học - Dặn: Làm lại các bài tập - Học sinh chữa bài tập 2 - Hs quan sát - Kim giờ chỉ gần số 9, kim ngắn chỉ số 7 - Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút - Còn 25 phút nữa thì đến 9 giờ. Vì 1 giờ bằng 60 phút. Vậy 35 phút + 15 phút = 60 phút - 8 giờ 35 phút còn gọi là 9 giờ kém 25 phút - Tương tự: 8 giờ 45 phút; 8 giờ 55 phút - Nêu yêu cầu - Hs thực hành hỏi đáp trong nhóm - Trình bày trước lớp - Đồng hồ A: 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 - Đồng hồ B: 1 giờ 40 phút hoặc 2 giờ kém 20 - Đồng hồ C: 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 - Đồng hồ D: 6 giờ 50 phút hay 7 giờ kém 10 - Đồng hồ E: 9 giờ 55 phút hay 10 giờ kộm 5 phút - Đồng hồ G: 10 giờ 45 phút hay11 giờ kộm 15 phút - Nêu yêu cầu - HS thực hành quay a, 3 giờ 15 phút b, 9 giờ kém 10 phút c, 4 giờ kém 5 phút - Nêu yêu cầu - Đồng hồ A – ý d - Đồng hồ B – ý g - Đồng hồ C – ý e - Đồng hồ D – ý b - Đồng hồ E – ý a - Đồng hồ G – ý c - Học sinh nêu - Chú ý nghe, ghi nhớ ______________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 3: SO SÁNH . DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(BT1) - Nhận biết được các từ chỉ sự sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) * HSKT: Đọc lại các hình ảnh so sánh, làm bài tập 1, 2 theo hướng dẫn của gv. II. Đồ đùng dạy học - Gv : Bảng phụ - Hs : nháp , vở - Hình thức tổ chức : cá nhân , cả lớp , nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : vở bài tập 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - Dán 3 băng giấy cho đại diện 3 tổ thi trên bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - Nêu yêu cầu? - PBT + bảng lớp - Nhận xét, chữa bài Bài 3: ( cá nhân) - Bảng lớp , PBT - Nhận xét , chữa bài - Cho hs đọc lại đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Nêu yêu cầu - Hs làm bài trong nhóm - Đại diện tổ thi tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, văn a, Mắt hiền sáng tựa vì sao. b, Hoa sao xuyến nở như mây từng chùm. c, Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung. d, Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên Lời giải: tựa – như – là – là - Nêu yêu cầu - Hs đọc đoạn văn Lời giải Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi dã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. - Nhắc lại nội dung bài học. _______________________________________________ Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Giáo viên dạy: Trần Thị Huề _______________________________________________ Tiết 4: Chính tả ( Tập chép ) Tiết 6: CHỊ EM I. Mục đích yêu cầu . - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc(BT2), BT3 (a). - Rèn kĩ năng viết chữ cẩn thận cho học sinh * HSKT: viết được 1-2 câu, nhắc lại bài tập. II. Đồ đùng dạy học - Gv : bảng phụ - Hs : bảng , vở - Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn chính tả a. Chuẩn bị - Gv đọc bài chính tả - Người chị trong bài làm những việc gì ? - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Cho HS viết tiếng khó vào bảng con b. Viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn c. Soát lỗi d. Chấm chữa bài - GV chấm 7 – 10 bài và nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Bảng lớp , vở - Nhận xét và chữa bài Bài 3: - Bảng lớp , vở - Nhận xét và chữa bài 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - Viết bảng con: Trăng tròn, chậm trễ - Hs đọc - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét sạch thềm, đuổi gà, ngủ cùng em - Thể thơ lục bát, Dòng trên 6 tiếng dòng dới 8 tiếng - Chữ đầu của dòng 6 tiếng viết cách lề 2 ô li. Chữ đầu của dòng 8 tiếng viết cách lề 1 ô li - Các chữ đầu dòng - Trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru - Hs viết bài - Học sinh còn lại chuẩn bị bài tập. - Đọc yêu cầu Lời giải Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn - Đọc yêu cầu Lời giải - Trái nghĩa với riêng: chung - Cùng nghĩa với từ leo: trèo - Vật đựng nước rửa mặt, tay, rau;chậu - Nhắc lại nội dung bài học __________________________________________ Tiết 5: HĐGDNGLL Tiết 3: VUI TRUNG THU Giáo viên dạy: Tràn Thị Huề ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết xem giờ chính xác đến (5 phút ) - Biết xác định ; của một nhóm đồ vật - Làm được các bài tập sgk. II. Đồ đùng dạy học - Gv : Mô hình đồng hồ - Hs : bộ thực hành toán, bảng con. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Luyện tập cách xem đồng hồ Bài 1: - Tổ chức cho hs đọc giờ theo nhóm đôi - Nhận xét, bổ sung Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn hs phân tích bài toán và giải - Cho học sinh giải bảng lớp , vở - Nhận xét , chữa bài 2.3. Hoạt động 2: ôn luyện tìm một phần mấy của một nhóm đồ vật Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Bảng lớp , PBT( nháp) - Nhận xét ,chữa bài Bài 4( HSG) - Cho hs tự làm và chữa bài cho hs 3. Củng cố ,dặn dò - Củng cố lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - học sinh chữa bài tập 2 - Nêu yêu cầu - Hs thảo luận và trả lời theo nhóm đôi Hình A: Đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút Hình B: Đồng hồ chie 2 giờ 30phút Hình C: Đồng hồ chie 9 giờ 55phút (hay 10 giờ kém 5 phút ) Hình D: Đồng hồ chỉ 8 giờ phút - Giải bài toán theo tóm tắt sau Giải 4 thuyền có số người là 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người - Hs nêu miệng câu trả lời và giải thớch lớ do a. Đã khoanh vào số quả cam trong trong hình A vẽ hình A có 12 quả cam , nếu chia làm 3 phần thì mỗi phần có 4 quả cam , đó khoanh vào 4 quả cam. b. Đã khoanh vào số bông hoa trong hình 3 và hình 4 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2 __________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ Giáo viên dạy: Hạ Thị Tuyết Lan ____________________________________________ Tiết 3: Thể dục Tiết 6: BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CƠ BẢN – TRÒ CHƠI Giáo viên dạy: Hà Lan Anh ___________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích yêu cầu -Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý(BT1) - Biết viết : Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) * HSKT: + kể tên những người trong gia đinh; Điền các thông tin vào đơn theo hướng dẫn của giáo viên. *KNS: Biết viết đơn xin phép khi nghỉ học II. Đồ đùng dạy học - Gv: Bảng phụ , mẫu đơn xin nghỉ học - Hs : vở - Hình thức tổ chức: cá nhân , cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Giúp hs nắm được yêu cầu của bài - Bài yêu cầu gì ? - Như thế nào là bạn mới quen ? - Yêu cầu hs nói 5-7 câu về gia đình của mình theo nhóm đôi - Nhận xét , chữa bài Bài 2 - Bài yêu cầu gì? - Nêu trình tự của một lá đơn? - Cho hs nêu miệng nội dung đơn - Phát mẫu đơn , cho hs viết đơn vào mẫu - Nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs đọc lại bài viết đơn xin vào Đội - Hãy kể về gia đình em với một người bạn mới quen - Bạn mới đến lớp, mới biết lần đầu tiên - Hoat động nhóm 2 - Đại diện nhóm thi kể trước lớp VD: Nhà tớ có 4 người. Bố mẹ tớ, tớ và em tớ. Bố tớ hiền lắm. . Bố tớ làm nghề lái xe. Công việc của bố rất bận. Mẹ tớ làm giáo viên. Mẹ tớ rất yêu tớ... - Nêu yêu cầu của bài - 1 hs đọc mẫu đơn - 2 hs nêu lại trình tự của một lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà …) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên của người viết đơn , hs lớp + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa + Ý kiến và chữ kícủa gia đinh hs + Tên và chữ kí của hs - Hs nêu ( 3- 4 em ) - Hs viết đơn , Đọc trước lớp - Chú ý theo dõi ghi nhớ _____________________________________________ Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 3, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 4 II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 3 + Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung + Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: - Tuyên dương : - Phê bình: 2. Phương hướng hoạt động tuần 4 - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 4 - Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Khắc phục những tồn tại của tuần 3 3. Văn nghệ - Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích. - Nhận xét tiết học , giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc