A. Tập đọc:
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: Thể hiện sự cảm thông.
B. Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật (HSKG biết kể toàn bộ câu chuyện).
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 Trường Tiểu học Sơn Kim 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t biểu tượng hình vuông có diện tích 9cm2 như viên gạch men, miếng bìa,...
3. Thực hành.
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
Cạnh hỡnh vuụng
3 cm
5 cm
10 cm
Chu vi hỡnh vuụng
3 x 4 = 12(cm)
4 cm
8 cm
Diện tớch hỡnh vuụng
3 x 3 = 9cm2)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
- HS tự tính vào viết kết quả vào các cột còn lại theo mẫu.
- Một HS làm bài vào bảng phụ, sau đó cả lớp nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ ?- Bài toỏn hỏi gỡ?.
- GV gợi ý để HS biết đổi số đo cạnh từ mm sang cm rồi mới tính diện tích hình vuông đó. 80 mm = 8 cm.
- Gọi 1 HS lờn bảng giải , cả lớp làm vào vở. GV cựng cả lớp nhận xột.
Giải:
Diện tớch tờ giấy đú là:
8 x 8 = 64 ( c m2)
Đỏp số: 64 cm2
Bài 3: HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ ?- Bài toỏn hỏi gỡ?.
- GV nêu câu hỏi để HS biết muốn tính diện tích hình vuông đó, trước hết phải tính độ dài mỗi cạnh hình vuông.
- HS làm bài vào vở. GV chấm chữa bài.
Giải:
Cạnh của hỡnh vuụng là:
20 : 4 = 5( cm)
Diện tớch hỡnh vuụng đú là:
5 x 5 = 25 ( c m2)
Đỏp số: 25 cm2
C. Củng cố, dặn dò. 5’
- Gọi HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.
Tự nhiên và xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS biết:
- HS quan sát được các bộ phận của những con vật hay cây cối đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- HS khá giỏi biết phân loại một số cây và con đã gặp.
- KNS: KN hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: KN lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Liờn hệ cảnh quan vựng biển, đảo (đặc biệt đối với học sinh vựng biển)
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên.10’
- GV tổ chức cho HS đi thực hành quan sát những con vật, cây cối xung quanh trường học.
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng điều khiển và quản lí các bạn.
- HS quan sát những con vật hoặc cây cối.
- GV bao quát chung cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá kết quả quan sát của các nhóm và tuyên dương những nhóm có kết quả quan sát tốt và rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hành.
- GV cho HS khá giỏi ghi tên các loại cây, con theo nhóm.
Hoạt động 2: Thăm biển đảo qua tranh ảnh.10’
? Ai đó từng được tham quan vựng biển?
? Em hóy kể nhưỡng gỡ em quan sỏt được ở biển?
- Giới thiệu cho HS cảnh một số vựng biển đảo quờ hương.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.5’
GV nhận xét về ý thực học tập của HS. Dặn HS về chuẩn bị cho bài học sau.
Chính tả
Nghe - viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy - học: 3 tờ phiếu ghi ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào vở nháp: nhảy cao, nhảy xa, sới vật, đua xe,
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả, cả lớp theo dõi SGK.
- GV giúp các em nắm nội dung bài viết: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
- HS đọc thầm và viết ra giấy nháp những chữ mình dễ viết sai.
b. GV đọc, HS viết bài
c. Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (Lựa chọn):
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc truyện vui.
- HS làm bài cá nhân.
- GV chia bảng lớp thành 3 phần, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về hoàn thành BT.
Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao
I. Yêu cầu cần đạt:
Dựa vào bài TLV miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết 6 câu hỏi gợi ý cho BT1, tiết TLV tuần 28.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 2, 3 HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhắc HS : Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý của BT1 tiết TLV tuần 28. Đó là những nội dung cơ bản cần kể. Viết đủ ý rõ ràng, rành mạch từng câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết nháp trước khi viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở .
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết. GV chấm, chữa 1 số bài và nhận xét chung.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện bài viết.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỷ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công và đồng hồ để bàn thật. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn:
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- GV cho HS quan sát tranh qui trình làm đồng hồ.
- GV nhắc khi gấp và dán các tờ giấy để làm khung, đế, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như hình vẽ ô làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ.
- GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng để bàn.
- HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính).
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Đối với HS khá giỏi cần làm đủ bài tập 2b và BT3.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp: Tính
4567 + 2863 ; 1096 + 4905 ; 2673 + 4291
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194
- GV nêu bài toán :tìm tổng của hai số 45732 + 36194
- GV hỏi: Muốn tính tổng hai số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu hS dựa vào cách thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số để thực hiện phép cộng này.
- HS tự đặt tính và thực hiện tính, sau đó một em trình bày cách đặt tính và thực hiện tính.GV ghi bảng như ở SGK.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV giúp HS tự nêu: Đặt tính sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và thực hiện cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3: Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc các dữ liệu có trên hình vẽ.
- Một HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- HS tự làm bài vào vở. Một HS chữa bài lên bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS đọc đề bài; GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình. HS quan sát hình vẽ, phân tích tìm cách giải bài toán.
- HS trình bày bài giải vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV hệ thống toàn bài. Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm cuối tuần
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về vệ sinh trực nhật, nề nếp, học tập.
- Bình xét thi đua.
- Nêu kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần
a. Cán sự lớp nhận xét: Về vệ sinh cá nhân; Về nề nếp học tập.
b. GV nhận xét những ưu, khuyết điểm của HS trong tuần:
- Khen ngợi những học sinh có nhiều tiến bộ, có ý thức trong học tập và các hoạt động khác.
- Nhắc nhở những HS còn phạm nhiều khuyết điểm như: không thuộc bài khi đến lớp, còn thiếu sách vở, ĐDHT, hay nói chuyện riêng, ý thức học tập chưa tốt.
c. Bình xét thi đua.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
- Tiếp tục tăng cường công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tuần tới.
Luyện từ và câu
từ ngữ về Thể thao. Dấu phẩy
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1).
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b hoặc a/c; HSKG làm toàn bộ BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Một số tranh ảnh về các môn thể thao được nói đến ở BT1; Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm miệng BT1 và BT3, (Tiết LTVC tuần 28).
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - Một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Từng cặp HS trao đổi, viết vào vở nháp các môn thể thao theo yêu cầu của bài.
- GV mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức, sau đó các nhóm cử đại diện đọc bài làm của nhóm.
- GV và HS cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV giải thích thêm về một số môn thể thao bằng tranh ảnh.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài và truyện vui Cao cờ.
- HS làm bài rồi đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- GV ghi bảng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu: được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện:
+ Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người như thế nào?
+ Anh ta có thắng ván cờ nào trong cuộc chơi không?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu bài (điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp).
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu văn, nêu câu hỏi gợi ý để HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà xem lại BT.
File đính kèm:
- GAlop 3 Tuan 29 CKTKNGTKNSGDBien dao.doc