- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- Học sinh khá, giỏi biết không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
+ ĐĐ HCM:Giaùo duïc cho HS ñöùc tính tieát kieäm theo göông Baùc Hoà.
+BVMT: Làm cho môi trường thêm xanh ,sạch đẹp.
+KNS :Lắng nghe ý kiến ; Tìm kiếm thông tin; Bình luận ; Đảm nhận trách nhiệm.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em … là ngoan (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-HS thaáy ñöôïc giaù trò cuûa hình aûnh so saùnh(treû em nhö buùp treân caønh ), töø ñoù caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa thieân nhieân.(coù theå hoûi:caùch so saùnh treû em vôùi buùp treân caønh cho thaáy ñieàu gì ôû treû em?)
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Mẫu chữ viết hoa T, quy trình viết chữ T.
- Dụng cụ học tập: Vở tập viết, bảng con, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn viết chữ viết hoa:8’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết từ ứng dụng:10’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn viết câu ứng dụng:12’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS viết từ: Thăng Long, Thể dục.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
+ Em viết chữ viết hoa T như thế nào ?
+ Khi đã có chữ viết hoa T muốn có chữ Tr ta làm sao ?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
+ Thăng Long là tên cũ của địa danh nào ?
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ ra sao ?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên ta điều gì ?
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết vài vở theo yêu cầu:
Chữ hoa T (1 dòng chữ Tr). tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em … là ngoan (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS lên bảng viết từ Tổ quốc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Caùch so saùnh treû em vôùi buùp treân caønh cho thaáy ñieàu gì ôû treû em?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS cùng lên bảng viết từ, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Có những chữ viết hoa: T, Tr, S, B.
- HS viết bảng con.
- HS nêu quy trình viết.
- HS nêu cách nối giữa chữ viết hoa T với chữ r.
- HS viết bảng con: Tr
- 01 HS đọc từ ứng dụng.
+ Thăng Long là địa danh cũ của Thủ đô Hà Nội.
- HS nêu.
- Bằng con chữ o
- HS viết bảng con: Trường Sơn, 03 HS lên bảng viết.
- 01 HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
+ Chữ h, g, y, b cao 2,5 đơn vị, chữ d cao 2 đơn vị, chữ t cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 đơn vị.
- HS thực hành viết bài vào vở tập viết theo hướng dẫn GV.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ.
- Lớp nhận xét.
-HS neâu
-----------------------------
Môn: Tập làm văn
Bài: Viết về một trận thi đấu bóng đá
Tiết: 29
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài tập làm năn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Học sinh trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Thực hành viết đoạn văn:25’
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS kể lại trận thi đấu thể thao mà em được xem hoặc xem qua ti vi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 88 đọc lại các câu hỏi của bài tập.
- Hướng dẫn HS: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Chữa bài cho HS.
- Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước lớp.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS mở SGK và thực hiện theo yêu cầu GV.
- 02 HS đọc các gợi ý trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS thực hành viết đoạn văn (khoảng 6 câu).
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc lại bài làm của mình để cả lớp rút kinh nghiệm.
-----------------------------
Môn: Toán
Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
Tiết: 145
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm 100 000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2(a), 3 SGK.
- Học sinh khá, giỏi làm hết nội dung BT2 và BT4.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 3
A 9cm B
6cm
D C
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:5’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn phép cộng:7’
Hoạt động 2:
Luyện tập -Thực hành:20’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh 9cm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Ghi bảng phép cộng:
45 732 + 36 194 = ?
+ Muốn cộng hai số chúng ta làm như thế nào ?
+ Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu?
+ Hãy nêu từng bước của phép tính cộng.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính cộng.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm cột (a); HS khá, giỏi làm hết nội dung BT2.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Đính bảng phụ vẽ sẵn hình BT3 lên bảng.
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Muốn tìm đoạn dây AB ta phải biết gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính: 13 546 + 25 145 = ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
+ Đặt tính, viết số hạng này dưới số hạng kia sau cho thẳng cột với nhau.
+ Bắt đầu cộng từ phải sang trài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở nháp, 01HS làm bài trên bảng.
45 713
+ 36 194
81 807
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS dùng bút chì làm bài vào SGK, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
a). 18 257 b). 35 046
+ 64 439 + 26 734
82 696 61 880
52 819 2 475
+ 6 546 + 6 820
59 365 9 295
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- Quan sát hình vẽ.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
Giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54(cm2)
Đáp số: 54cm2
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát hình vẽ theo hướng dẫn GV.
+ HS nêu.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài.
Giải:
Đoạn đường AC là:
2 350 – 350 = 2000(m) = 2km
Đoạn đường từ A đến D là:
2 + 3 = 5(km)
Đáp số: 5km.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp nhận xét.
----------------------------------
Môn: Thủ công
Bài: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
Tiết: 29
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Với học sinh khéo tay: làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trì đẹp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, mẫu đồng hồ, kéo, giấy bìa, …
- Dụng cụ học tập: SGK, hồ dán, giấy bìa, kéo, thước kẻ, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Thực hành:28’
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu.
- Lưu ý HS: Khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ, cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ.
- Gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ dưới số 12…
(Dành cho HS khéo tay).
- Yêu cầu HS làm đồng hồ để bàn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Tổ chức đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau nêu quy trình làm đồng hồ để bàn.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đồng hồ).
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Quan sát mẫu đồng hồ theo hướng dẫn GV.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn (HS khéo tay trang trí đồng hồ theo ý của mình cho đẹp).
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- GV cùng 02 hs đánh giá sản phẩm.
-------------------------------
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 29
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 1 bài hát
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 29.
+ Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp.
+ Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét,
* GV kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 29.
GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường như :
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . Kế hoạch nhỏ.
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT.
3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp.
- Tiếp tục vận động 4 HS chưa tham gia BHYT.
Ý kiến của HS.
Giải đáp của GV.
Kết luận : giáo viên chốt lại việc học tập và kế hoạch nhỏ.
File đính kèm:
- TUAN 29.doc