TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
(MT, KNS)
I/Mục tiêu:
A- Tập đọc:
-Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu
biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.(tl được các câu hỏi SGK)
Bảo vệ MT sống cho các loài động vật. Có KN: Tự nhận thức, xác định bản thân; lắng nghe tích cực; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc.
B- Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.HS khá ,giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con. Rèn kĩ năng nghe.
II/ Phương tiện dạy học.
GV:Tranh minh hoạ SGK.(GTB),bảng phụ(luyện đọc)
HS:SGK,Vở ghi tựa bài
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS.
-HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát trả lời theo quan sát được:
VD: Đồng hồ để bàn có dạng hình vuông, hình tròn, …, nhiều màu sắc. Trên đồng hồ có các bộ phận cơ bản như: đế, mặt, kim giờ, kim phút, kim giây, các số chỉ giờ, ………Đồng hồ có tác dụng giúp cho ta biết thời gian trong ngày để làm một số công việc có ích, đảm bào thời gian,…
-HS theo dõi
PPCT: 28
Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
(KNS)
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật...giúp người nghe hình dung được trận đấu.
Rèn luyện than thể. KNS:Tìm kiếm xử lí thông tin; Quản lí thời gian; Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
Yêu thích thể thao.
II/ Phương tiện dạy học:
GV:Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao.
HS: SGK
III/ Tiến trình dạy hoc:
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội.
-Nhận xét
3. Bài mới:
a. Khám phá
-Em đã bao giờ xem moat trận thể thao nào chưa?
-Giới thiệu + ghi tựa
b. Kết nối
Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ Bài 1:Kể lại trận thi đấu thể thao
-GV nhắc HS
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh nghe qua người khác hoặc nghe qua sách báo.
-Yêu cầu học sinh khá kể.
-Yêu cầu kể theo nhóm, mỗi nhóm 2 HS.
-Cho học sinh thi nhau kể trước lớp.
-GV nhận xét bạn kể hay và sửa từ cho HS.
c. Thực hành
b/ Bài tập2: viết tin thể thao ( giảm tải không làm)
d. Áp dụng
-Được xem một trận thể thao em cảm thấy thế nào?
-GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao để có một bài viết hay trong tiết làm văn sau.
-HS thực hiện
-HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Lắng nghe
-1HS kể mẫu. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Từng cặp HS kể.
-Một vài HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
-HS thực hiện
PPCT:140
TOÁN
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/Mục tiêu: Giúp HS
Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 1,2,3.
Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/Ổn định:
2/ KTBC: Gọi HS lên bảng
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giơí thiệu bài :
b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:
-Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: Xăng -ti-mét vuông.
-Xăng –ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
-Xăng –ti- mét vuông viết tắt là: cm2.
c.Luyện tập:
Bài 1: Đọc và viết số đo diện tích.
-Yêu cầu đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2 (chữ số 2 viết trên bên phải cm).
Bài 2: đo diện tích một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (bước đầu làm cách đo diện tích hình A là 6 cm2).
-Dựa vào hình mẫu HS tính được diện tích hình B (vì cũng bằng 6 cm2) (gồm có 6 ô vuông diện tích 1cm2).
-GV HD HS so sánh: diện tích hình A bằng diện tích hình B.
Bài 3: Thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2.
-Học sinh làm bài vào vở, thu 5 bài chấm điểm nhận xét.
Bài 4:
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu học sinh giải vào VBT.
-GV nhận xét –ghi điểm.
4/ Cũng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại bài. Giáo dục tt cho học sinh khi biết đơn vị đo diện tích dùng để áp dụng vào thực tế cuộc sống sau này………
-Nhận xét chung tiết học.
-2HS lên bảng sửa bài tập 3 SGK
-So sánh diện tích hình A và hình B.
-HS nhận xét.
-HS nhắc lại
-Lắng nghe.
-1 vài HS nhắc lại.
-1 học sinh đọc.
VD: 5 cm2 đọc là: Năm xăng-ti-mét vuông.
Một trăm hai muơi xăng-ti-mét vuông viết là: 120 cm2.
-HS làm bảng con.
-1 học sinh đọc.
-Học sinh tìm diện tích hình B:
-Hình B gồm có 6 ô vuông 1cm2. Như vậy diện tích hình B là 6cm2.
-So sánh: DT hình A = DT hình B = 6cm2.
-1 học sinh đọc.
18 cm2 + 26 cm2 = 44cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2: 4 = 8 cm2
-1 học sinh đọc.
-1 học sinh lên bảng:
Giải:
Tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
-Lắng nghe và nghi nhận.
PPCT: 56
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
(MT)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
Nêu được những việc mà gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
HS có ý thức biết giữ gìn bầu không khí trong lành.
GDMT: Bảo vệ môi trường trong sạch.
II. Chuẩn bị:
GV :Tranh ảnh như SGK trang 110, 111.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta lấy ánh sáng và nhiệt từ đâu? (HD trả lời). Như vậy nguồn sáng và nhiệt chính mà chúng sử dụng đó chính là Mặt Trời. Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt cho chúng ta như thế nào? Bài học hôm nay sẽ rõ.
Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1.Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi mặt?
-HS báo cáo trước lớp.
-Lắng nghe và trả lời: Chúng ta lấy ánh sáng từ đèn điện, từ Mặt Trơi, từ lửa, …
-Tiến hành thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Nhóm trình bày sau chỉ cần bổ sung thêm ý kiến cho nhóm đã trình bày trước: *Ý kiến đúng là:
1.Ban ngày, không cần đèn nhưng chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
2.Khi đi ngoài trời nắng, em thấy như thế nào?
-Tổng hợp các ý kiến của HS.
-Hỏi:+Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời?
-Kết luận: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Nhận xét các ví dụ của HS.
Hoạt động 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sau:
1.Theo em Mặt Trời có vai trò gì?
2.Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời?
-Nhận xét ý kiến của HS.
-Kết kuận: Nhờ có ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng như bị cảm nắng, cây cỏ héo khô, cháy rừng,….
Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời
-GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến .
-Nhận xét ý kiến của HS.
GV kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều công việc trong cuộc sống hằng ngày.
-Nhận xét.
-Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học
4/ Cũng cố - Dặn dò:
-YC HS đọc mục bạn cần biết.
-Dặn dò HS về nhà học bài.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học.
2. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt (Sức nóng) xuống.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-3 – 4 HS trả lời (HS tổng hợp lại từ 2 ý kiến trên). HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-1 đến 2 HS nhắc lại.
-3 đến 4 HS lấy ví dụ:
+Cây để lâu dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ chết khô, héo.
+Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trời.
+Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời…
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
-Ý kiến đúng là:
1.Theo em, Mặt Trời có các vai trò như:
+Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống.
2.Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là:
+Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
+Ban ngày không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
-1 đến 2 HS nhắc lại ý chính.
-Cả lớp cùng suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra, sau đó 5 – 6 HS trả lời:
+Phơi quần áo.
+Phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ.
+Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp.
+Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày.
+Dùng làm điện, làm muối,……
-HS cả lớp nhận xét bổ sung.
-Quan sát lắng nghe và ghi nhớ.
-5 – 6 HS trả lời.
-5 HS đọc.
-Lắng nghe và ghi nhận.
NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN
Lái Thiêu: Ngày......tháng……name 2013
Sinh hoạt tập thể
“TIẾP BƯỚC LÊN ĐOÀN”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 26/3.
- Tổ chúc chào mừng ngày 26/3
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 27.
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Kiểm tra học kì 3
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Kiểm tra môn toán
- Nộp HSSS
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA.
-Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
4. GDMT.
- Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 28
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Phát phiếu liên lạc.
- Họp PHHS
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 29
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Hoàn thành HSSS, Báo cáo…
8. TUYÊN DƯƠNG
PH BÌNH
HS theo di.
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy…
- Không vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế….
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết….
HS theo di.
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 28.doc