Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường Tiểu học Cổ Đông

1.Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng: Lúc-Xăm-Bua, Mô-Ni-Ca, Giét-Ca, in-tơ- nét, lần lượt, tơ- rưng

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung.

 2. Đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, sưu tầm, Đàn Tơ Rưng, in-tơ-nét

 - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ cho thấy tinh thần thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc-Xăm-Bua.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường Tiểu học Cổ Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật chơi - Học sinh quan sát. - Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trò chơi trang 115. - 2 học sinh chơi thử: 1 bạn gắn thẻ chữ “ Mặt trời” 1 bạn gắn thẻ chữ “Trái đất”. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ xung - Các nhóm chơi - Các nhóm lần lượt cử đại diện chơi Mỗi nhóm vừa biểu diễn vừa thuyết minh D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Về tìm hiểu thêm qua đài, báo, ti vi....... Thể dục Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc với cờ học Tung bóng và bắt bóng I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Tung bóng và bắt bóng. Tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trườngvệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: Mỗi học sinh 2 bông hoa hoặc 2 lá cờ, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm; kẻ vạch chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. - Chạy chậm 1 vòng quanh sân B. Phần cơ bản * Ôn bài thể dục phát tiển chung với hoa hoặc với cờ. - Học sinh xếp theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm. - HS luyện tập liên tục 7 động tác lần 1 Giáo viên nhận xét cho học sinh sửa lại các động tác chưa chính xác. - Học sinh tập lại lần 2 - Nhận xét bổ sung * Học trò chơi: Tung bóng và bắt bóng cá nhân. - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Học sinh chơi - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung - Học sinh chơi C. Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài - Về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung Toán Tiết 149 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100.000. - Củng cố về các ngày trong các tháng II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài luyện tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. ổn định tổ chức: - Hát B. Kiểm tra bài cũ: - GV K/tra bài về nhà của tiết trước. - 2HS làm bảng, mỗi HS làm 1 bài - Nhận xét cho điểm C. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài - Nghe giới thiệu. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS trừ nhẩm - HS nhẩm và báo cáo kết quả. Bài 2: – Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Gọi HS làm bài và nêu cách thực hiện -1 HS lên bảng đặt và thực hiện 4 phép tính. Bài 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét cho điểm Bài 4a. Giáo viên viết phép trừ như bài tập lên bảng - Học sinh đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính - Học sinh làm bài báo cáo kết quả , nêu cách làm Bài 4.b Yêu cầu đọc đề bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Trong năm có những tháng nào có 30 ngày? - Tháng 2, 4, 6, 9, 11. - Vậy ta chọn ý nào? - ý D Hướng dẫn thêm: 2 tháng liền nhau không bao giờ có 30 ngày - Vậy ‏‎ý a sai . Tương tự suy luận ý B, C do đó ta chọn ‏‎ D là đúng - Trong các ‏‎ A, B, C. ‏‎ nào nêu lên 3 tháng có 31 ngày - Đó là ‏‎ B, nêu được các tháng 7,8,10 là những tháng có 31 ngày D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Luyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? - Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm II. Đồ dùng - dạy học: - Viết sẵn các câu văn trong bài tập 1,4 III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ. - Kể 5 môn thể thao, đặt câu với 2 trong 5 từ vừa nêu. - 1 học sinh thực hiện - Nhận xét cho điểm B. Dạy - học bài mới: 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 h/sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Voi uống nước bằng gì? - Voi uống nước bằng vòi - Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào? - Gạch chân: Bằng vòi - Yêu cầu học sinh làm tiếp - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Nhận xét - cho điểm Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - 1 học sinh đọc lớp theo dõi - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Nhận xét - Nhận xét - bổ sung Bài 3: - Hướng dẫn trò chơi trong sách giáo khoa. - Tiến hành hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì” Ví dụ: Vải được làm bằng gì? Vải được làm bằng bông, lông động vật. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chọn dấu câu điền vào chỗ chấm - Các con đã biết các dấu câu nào? - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bài - Theo dõi, chấm bài C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ‏‎ của sách giáo khoa viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn các câu hỏi gợi ‏‎ trên bảng lớp. - Bảng phụ viết sẵn tình tự 1 bức thư. - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 phong bì, 1 tem thư, 1 giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy - chủ yếu. A. ổn định tổ chức. - Hát B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc lại bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. - 3 học sinh thực hiện - Nhận xét - cho điểm C. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu - Ghi bảng 2. Hướng dẫn làm bài - Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 105 đọc yêu cầu. 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu hs đọc lại phần gợi‏‎ ý - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn bạn để viết. - Học sinh nêu tên bạn đã biết qua đài, báo, ti vi. - Em viết thư cho ai? bạn đó tên là gì? bạn sống ở nước nào? - HS trả lời. - Lí do em viết thư cho bạn là gì? - Làm quen với bạn - Thích cảnh ở nước bạn, muốn viết thư làm quen. - Học về các bạn qua bài tập đọc thấy các bạn nhỏ đáng yêu, dễ mến nên viết thư cho bạn. - Vì trung Quốc là nước láng giềng của Việt nam viết làm quen - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bức thư. - Học sinh dựa vào gợi ‏‎ý nêu nội dung cần viết qua từng bức thư - Học sinh làm bài - 1 vài học sinh đọc - Cho thư vào phong bì, dán kín D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - dặn dò. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm, các số tròn nghìn. - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính II. Chuẩn bị: Hệ thống bài luyện tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 học sinh lên bảng làm bài tiết trước. - 2 học sinh thực hiện - Nhận xét cho điểm B. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng, trừ, chúng ta thực hiện như thế nào? - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải - Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện như thế nào? - Nêu cách thực hiện - Đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét - chốt ‏‎ ý đúng Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Đặt và thực hiện các phép tính - 4 học sinh làm bảng, lớp làm vở. - Nêu lại cách đặt tính và t/hiện phép tính. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì - Học sinh nêu - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai. - GV hướng dẫn HS làm vào vở Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán - 1 học sinh đọc đề - Bài toán thuộc loại toán nào đã học? - Thuộc dạng liên quan đến rút về đơn vị. - GV gọi HS lên bảng làm - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét - cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Bài tập về nhà ở VBT. Chính tả Một mái nhà chung I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại chính xác, đẹp đoạn “Từ mái nhà của Chim.....lợp hồng” trong bài một mái nhà chung. - Làm đúng bài tập, chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êt/ êch. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài 2a lên bảng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc - Học sinh viết: Chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa - Nhận xét cho điểm B. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. Trao đổi về nội dung bài viết - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - 2 học sinh lần lượt đọc. - Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? nó có gì đặc biệt? - Nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi nhà có 1 đặc trưng… b. Hướng dẫn viết từ khó - Nêu từ khó viết: Sóng xanh, rập rình, lợp. - Luyện viết - Giáo viên chỉnh, sửa lỗi cho học sinh. c. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ, trình bày thế nào cho đẹp? - Có 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ cách 1 dòng. - Các dòng thơ cần trình bày như thế nào? - Chữ đầu dòng viết hoa viết lùi vào 3 ô. d. Viết chính tả. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh viết bài. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a. Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong sgk - 1 Học sinh làm bài trên bảng lớp học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào sách. - Gọi học sinh chữa bài. - Chốt lời giải đúng - 1 học sinh chữa - Học sinh làm vở D. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS Thể dục ôn tập bài thể dục với hoa hoặc cờ I. Mục tiêu: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. - Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn - Phương tiện: 2 đến 3 em 1 quả bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu - Phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học - Tập bài thể dục phát triển chung - Học sinh tập liên hoàn 2 lần và 8 nhịp tập 1 lần. - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát. Phần cơ bản - Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - HS tập theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm. - Thi đua giữa các tổ - Tung bóng = 1 tay, bắt bóng = 2 tay - HS đứng theo 4 hàng ngang từng 2 hàng quay mặt vào nhau luyện tập. - Trò chơi: Ai kéo khoẻ - Học sinh chơi trên cơ sở 4 hàng ngang. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài - Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.

File đính kèm:

  • docTuan30.DCS.doc
Giáo án liên quan