- Làm quen với khái niệm diện tích. Bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia. (Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N )
- Giáo dục HS chăm học .
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhật màu trắng gắn nằm trọn trong hình tròn, giới thiệu: Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (phần mặt miếng bìa HCN bé hơn phần mặt miếng bìa hình tròn)
VD2: Giới thiệu hai hình A và B trong SGK.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông ?
+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ?
- KL: 2 hình A và B có dạng khác nhau, nhưng có cùng số ô vuông như nhau nên 2 hình này có diện tích bằng nhau.
VD3:
- Cho HS đếm số ô vuông ở hình P, M và N
+ Hãy tính số ô vuông của hình M và N
- Giới thiệu : Số ô vuông ở hình M và N bằng số ô vuông ở hình P, ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N.
- Mời học sinh nhắc lại.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi lần lượt từng em nêu và giải thích vì sao chọn ý đó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
- Minh họa bằng miếng bìa để khẳng định KL
d) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát để nắm về biểu tượng diện tích.
- Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
- Quan sát hai hình A và B.
+ Hình có A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.
+ Diện tích của hình A bằng diện tích hình B.
- Hình P có 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.
+ diện tích của hình M và N :
6 + 4 = 10 (ô vuông)
- 3- 4 em nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
* Câu b là đúng, còn câu a và c sai.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. Vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình A và hình B có diện tích bằng nhau vì đều có 9 ô vuông như nhau.
- Thực hành cắt mảnh bìa hình vuông thành hai hình tam giác và ghép lại theo hướng dẫn của GV để khẳng định KL trên.
Chính tả (nhớ viết): Cùng vui chơi
A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3, 4, dòng thơ 5 chữ trong bài thơ "Cùng vui chơi ".
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2.
C/ Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
3Hướng dẫn làm bài tập:
4 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS viết chính tả :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4.
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ.
* Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
Bài tập 2 a/b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao.
- Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV.
- 2HS ( Tài, Hà )lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ .
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Viết các chữ đầu dòng thơ.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ...
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai học sinh đọc lại.
Luyện từ và câu : Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm
gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I/ Mục tiêu : - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vậtvaf bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2).
-Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài tập nâng cao
3)Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ?
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả.
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.
- Mời HS đóng vai tiểu phẩm Ai là người giỏi nhất
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ?
T×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái “ §Ó lµm g×?” trong c©u sau:
H«m nay con ®i häc sím ®Ó vÖ sinh líp.
A. H«m nay C. §Ó vÖ sinh líp
B. Con ®i häc sím D. §Ó lµm g×?
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. .
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn).
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 5 em lên thể hiện tiểu phẩm.
+ Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là tôi,ta,...
1 hs làm bảng, lớp làm vở
Tự nhiên-xã hội: Mặt trời
A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất.
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
- GDHS biết lợi ích của ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111.
C/ Hoạt động dạy - học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động 1
Bước 1:
Bước 2 :
Hoạt động 2:
Bước 1:
Bước 2:
Hoạt động 3:
3) Củng cố - dặn dò:
- Kiểm tra bài "Thú tiết 2".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
a) Giới thiệu bài:
* Quan sát và Thảo luận.
-Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
-Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
* Quan sát ngoài trời
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ?
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận.
*Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Giáo viên kết luận:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi (Hồng, Hương):
+ Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Lớp theo dõi.
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất:
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo …Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
File đính kèm:
- Thứ 5.doc