Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Đỗ Thị Thu

I:Mục tiêu:

Giúp HS:

-Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000

-Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số có 5 chữ số.

-Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ nội dung bài tập 1,2.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Đỗ Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện tích hình A có 5 ô vuông. - Giới thiệu tương tự hình B. - Vậy hình A như thế nào với hình B? - Thực hiện tương tự với các hình khác. Bài 1 - Yêu cầu: - Tổ chức thảo luận theo cặp. - nhận xét chữa bài tuyên dương. Bài 2. - Yêu cầu tự làm bài. - Hình B gồm bao nhiêu ô vuông? - Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông? - So sánh diện tích 2 hình? - thực hiện tương tự. 3. Củng cố – dặn dò. nhận xét tiết học. Dặn dò. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét chữa bài trên bảng. Nhắc lại đề bài. -Đây là hình tròn. -2 HS trả lời đây là hình chữ nhật. - 2 HS nhắc lại Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Hình A có 5 ô vuông. - 2 HS nhắc lại. - Thực hiện theo sự hd của GV. - Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - 2 HS nhắc lại kết quả so sánh các hình. - Quan sát các hình trong SGK. - 1 HS đọc ý a,b,c. Lớp đọc thầm SGK. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe và giải thích tại sao. - 3 Cặp trình bày, lớp nhận xét. - Tự làm bài theo yêu cầu. - Hình P gồm có 11 ô vuông. - Hình Q gồm có 10 ô vuông. - Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11 > 10 - Về tập so sánh diện tích các hình ở nhà để giờ sau học. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết). Cùng vui chơi. I. Mục tiêu: Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ cuối bài cùng vui chơi. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu chính tả III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. Đọc: Thiếu niên, nai nịt, ... - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.-Giới thiệu bài. - Đọc bài viết. - Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” ? - Đọan thơ có mấy khổ? - Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào cho đẹp? - Các dòng thơ trình bày như thế nào? - Tìm các từ khó viết. - Đọc các từ vừa tìm được. - Chỉnh lỗi cho HS. - Nêu yêu cầu. - Treo bài mẫu. Chấm 5 – 7 bài. - yêu cầu: - Chữa và chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS. 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhắc lạiđề bài. - 2 HS đọc lại. - Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn. - Đoạn thơ có ba khổ. - Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. - các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - Nêu và phân tích. - Viết bảng, Đọc lại. - Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở. - soát lỗi. - Tự làm bài vào vở. Lời giải: bóng ném – leo núi – cầu lông - về nhà viết lại bài, nếu sai 3 lỗi Thứ sáu TOÁN Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2 Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu về cm2 - Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2 - cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Xăng ti mét vuông - cm2 - phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu: - Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? Bài 1. -Bài tập yêu cầu gì? -Chỉ bảng yêu cầu Bài 2. - Yêu cầu và hỏi. - Hình A gồm mấy ô vuông? -Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2\ - So sánh diện tích hình A và diện tích hình B. -Khăûng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau. - cho HS thực hiện - Nhận xét cho điểm HS. -Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - yêu cầu: -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm. - là cm2 - Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 - 2 –3 HS đọc lại. - Quan sát và trả lời. - Hình A có 6 ô vuông Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 - Bài b HS tự làm. -Diện tích hai hình này bằng nhau. - Làm bài vào vở. - Nghe HD. - 2 –3 HS lên bảng làm bài. - Đọc đề bài 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đáp số: 20 cm2 - Nhận xét bài làm trên bảng. - Về nhà làm lại bài tập. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Mặt trời I, Mục tiêu:-HS biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt - Nêu được vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất. - Nêu được VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 110, 111 III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm +) Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt +) Cách tiến hành: -) Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý sau: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà vẫn nhìn rõ mọi vật? +Khi đi ra ngoài trời nắng em thấy thế nào ? tại sao. + Nêu VD chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt? Bước 2 :làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày *KL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. -HS thảo luận theo nhóm - Vì có ánh sáng mặt trời. - Thấy nắng, nóng… - HS nêu. Các nhóm khác theo dõi bổ sung * Hoạt động 2 :Quan sát ngoài trời Mục tiêu: Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. +) Cách tiến hành : GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận. Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đv con người, đv và thực vật( chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho cây quang hợp…) - Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Gọi 1 số em trình bày - Gọi hs khác bổ sung +) Gv kết luận,chốt lại ý chính :Nhờ có mặt trời , cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. *Hoạt động 3:làm việc với sgk + Mục tiêu:nêu vd về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. + Cách tiến hành:- HS quan sát hvẽ trong sgk - Nêu VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời (Phơi thóc, quần áo,làm muối…) - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?( HS nêu) * Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò : - Gv gọi 2 hs đọc phần bóng đèn toả sáng. - Nhận xét giờ học, dặn hs ôn lại các kiến thức về mặt trời. TẬP LÀM VĂN Kể về một cuộc nhảy dây trong tiết thể dục I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý SGK. Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét chung. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi gợi ý. - Trận đấu đó là môn thể thao nào? - Em tham gia hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai? - Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào? - Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao? - Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào? Bài 2 -yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - yêu cầu đọc bài đã sưu tầm. - HD viết bài. -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Nộp bài tiết trước - Nhắc lại đề bài. -1 HS đọc lớp theo dõi SGK. -2 HS đọc phần gợi ý bài tập. - 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, .. - Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ... - Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ... + Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, .... - Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng. - 5 HS nói trước lớp. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK. - 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi - Nghe HD và tự viết bài vào vở. - 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp. - Lớp nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP I. Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần: 1. Ưu điểm nổi bật và các HS có thành tích: …………………………………………………………………………………………................................ ……………………………………………………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………………............................ 2. Khuyết điểm và các HS vi phạm: - Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………………............................ - Về nề nếp: ……………………………………………………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………………............................ Về học tập: …………………………………………………………………………….................................................... ……………………………………………………………………………………………............................ - Về vệ sinh trường lớp: ……………………………………………………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………………............................ - Về bảo quản cơ sở vật chất: ……………………………………………………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………………............................ II. Biện pháp xử lý vi phạm: ………………………………………………………………………………………………………………… III. Kế hoạch tuần tới: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................................................… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………........................................................……… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………........................................................…………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………........................................................…………………

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 28 Do Thi Thu.doc
Giáo án liên quan