Giáo án Lớp 3 Tuần 28- Đặng Văn Thanh

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước

- Đối với hs khá giỏi:

 + Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước

 + Không đồng t́nh với những hành vi sử dụng lảng phí hoặc làm ô nhiểm nguồn nước

KNS

-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.

-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con các chữ: thể dục. Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ L: 1 dòng. + Viế chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng 5 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở Hoạt động 4 Chấm chữa bài. Tổng kết – dặn dò. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Th. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ Tr. - Nhận xét tiết học. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. ------------- Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao Viết lại một tin thể thao I/ Mục tiêu: Bước đầu kể được một số nét ch́nh của một trận thi đấu thể thao đă được xem, được nghe tường thuật… dựa theo gợi ư(BT!) Viết lại được một tin thể thao. (Yêu cầu hs đọc bài Tin thể thao) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Tiến trình Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Khởi động: Bài cũ: Kể về một ngày hội. Giới thiệu và nêu vấn đề. - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” . - Gv nhận xét. Giới thiệu bài + ghi tựa. Hát. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết kể về buổi thi đấu thể thao. . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo. + Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý. - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. -Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs đứng lên kể theo gợi ý. Hs đứng lên thi kể chuyện. Hs khác nhận xét. Hoạt động 2 Hs thực hành . Tổng kết – dặn dò. - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một thành một tin thể thao đủ thông tin. - Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết. - Gv nhận xét. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao. Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. ---------- Toán. Đơn vị điện tích, xăng-ti-mét vuông. I/ Mục tiêu: Bít đơn vị đo diện tích : Xăng –ti – mét vuông diện tích h́nh vuông có cạnh là dài1 cm Biết đọc viết số đo diện tích thao xăng- ti- mét vuông Làm BT:1,2,3 B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm. * HS: Bảng con, bút ch́ C/ Các hoạt động: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Bài cũ: Diện tích của một hình Giới thiệu và nêu vấn đề - Đưa ra 1 hình vuơng A gồm 4 ơ vuơng, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ơ vuơng. Yu cầu HS so snh diện tích của 2 hình A v B - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài – ghi tựa. Hát 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xt về kết quả của bạn. Phát triển các hoạt động HĐ1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông - MT: Giúp Hs làm quen với số đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. a) Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuơng cĩ cạnh di 1cm. - Cho HS lấy hình vuơng cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. - Lớp theo di giới thiệu bi. - Cả lớp theo di. - Lấy hình vuơng ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trn bảng. - 2 em ln bảng viết. HĐ2: Làm bài 1, 2. - MT: Giúp Hs biết đọc, viết đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn mẫu. - Gv yêu cầu Hs tự làm vào sách. 1 Hs làm bảng phụ. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hhs quan sát các hình A, B. - Gv hướng dẫn mẫu. - Gv nhận xét, chốt lại. Hs đọc yêu cầu đề bài. 1 hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát hình. Diện tích hình A bằng 6cm2 Diện tích hình B bằng 6cm2 Dịn tích h́nh A bằng diện tích h́nh B Hs nhận xét. HĐ3: Làm bài 3, 4 Tổng kết – dặn dò. - MT: Giúp cho các em biết cộng, trừ theo số đo diện tích Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn mẫu : - Gv yêu cầu cả lớp làm vào tạp. 1 Hs làm bảng phụ - Gv nhận xét, chốt lại: Về tập làm lại bài1. Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật. Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs cả lớp làm vào ṭp. 1 Hs làm bảng phụ và giải thích. ------------------------------------ Thủ công Làm đồng hồ để bàn I/ Mục tiêu: Bít cách làm đồng hồ để bàn Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối. Đối với hs khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp II/ Chuẩn bị: * GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động ( 1’) 2.Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2 + tiết 3). ( 3’) 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: ( 1’) - Gv nhận xét bài làm của Hs. Giới thiiệu bài – ghi tựa: Hát Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .( 5’) - Gv giới thiệu tấm đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. + Hình dạng của đồng hồ. + Màu sắc. + Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. - Nêu tác dụng và cách đan hoa chữ thập đơn trong thực tế - Hs quan sát. - Hs nhận xét. Hoạt động 2 Gv hướng dẫn làm mẫu. ( 15’) 4.Củng cố: ( 3’) 5.Tổng kết – dặn dò ( 3’) . Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24ô rộng 16ô để làm khung và đế dán mặt hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. . Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). - Làm khung đồng hồ. + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 6ô, gấp đôi, miết kĩ. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp, miết nhẹ xho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. (H.2) + Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp. Kích thước của đồng hồ sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô. - Làm mặt đồng hồ. + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau, xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ. + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9, 13 và 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5). + Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim giấy từ điểm giữa hình (H.6). - Làm đế đồng hồ. + Đặt tờ giấy dọc dài 24ô, rộng 16ô, gấp 6ô theo dường dấu gấp (H.7). miết kĩ, bôi hồ và dán lại (H.8). + Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường gấp ra, vuốt lại tạo thành chân đế đồng hồ . - Làm chân đỡ đồng hồ. + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2o rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi. + Gấp hình 10b lêm 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c. . Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét. - Gọi 2 hs nhắc lại công việc chuẩn bị khi làm đồng hồ để bàn. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - Nhận xét bài học. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. -Hs quan sát Gv làm. -1 hs nhắc lại các bước làm đồng để để bàn và trang trí. - 2 hs nhắc lại. ----------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần 28 ( tiết 28 ) I/ Mục tiêu Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II. Chuẩn bị - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết III. Nội dung Tổng kết hoạt động trong tuần Các tổ báo cáo kết quả và lao động của các tổ ( đề nghị khen thưởng của từng tổ) Các ý kiến của các cá nhân Giáo viên nhận xét và nêu tên những học được thư khen trong tuần - GV nhận xét tổng kết các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế * Cho hs hát : Lớp chúng ta đoàn kết 2. phương hướng hoạt động tuần 29 1/ Về học tập Nhắt nhở HS xem trước bài trước khi vào lớp Tổ chức phong trào thi đua học tập trong tổ Bồi dưỡng học sinh yếu 2/ Về lao động Tiếp tục trực nhật theo tổ đã quy định: tở 3 GD học sinh khi tham gia giao thông phải tuyệt đối thực hiện đúng theo luật ATGT trách để xảy ra tai nạn Tiếp tục vận động hs nhặt lúa rơi( 1 hs 3 kg lúa) Tiếp tục vận động 4 HS chưa tham gia BHYT. 3/ Hoạt động 3: Tổng kết. * GV nhận xt kết quả thi giữa h\kì 2 Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận : giáo viên chốt lại việc học tập và kế hoạch nhỏ.

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc