1/Bài cũ: Bài 2,3 /147.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập về so sánh số có năm chữ số.
Bài 1/SGK 148 :
- Yêu cầu HS đọc các số trong dãy số thứ nhất.
? Các số trong dãy số thứ 2 là những số như thế nào?
? Các số trong dãy số thứ 3 là những số như thế nào?
.Bài 2/SGK/ 148(b)
- Điền dấu <,>,=
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Buổi sáng Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
GV nhận xét tiết học- Dặn dò:
Làm lại bt vào VBT,Tập kể lại câu chuyện vui.
-HS đọc nội dung bài tập và y/c bt
- HS thảo luận nhóm đôi
-HS trả lời miệng
Bèo lục bình tự xưng tôi, xe lu tự xưng là tớ khi nói với mình.
* Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- HS nêu y/c bt
- HS thực hiện bảng :Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở BT a,b,c
a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b/ Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c/..................để chọn con vật nhanh nhất.
- Lớp vào vở.
- HS đọc nội dung bài tập
1 HS thực hiện- Lớp vào vở-Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc lại truyện vui “Nhìn bài của bạn”
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài . Ghi đề .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ –viết .
a/Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc khổ thơ 2,3,4.
H. Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” .
-Yêu cầu HS tìm từ khó
b/HS viết chính tả:
-Yêu cầu HS tự nhớ để viết bài.
c/Chấm,chữa bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : GV treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng .
- GV thu một số bài chấm - nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt.
- Dặn dò viết lại những lỗi chữa sai
- HS lên viết bảng viết các từ : nai nịt , lạnh buốt , hùng dũng , hiệp sĩ .
- 2 HS đọc – Lớp đọc thầm theo.
- Vì : Chơi vui làm cho ta bớt mệt mỏi , tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn .
- HS nêu:xanh xanh, lộn xuống, tinh mắt, dẻo chân ,khoẻ người.
- HS viết bảng con – 2HS viết bảng lớp .
- HS viết bài vào vở .
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp làm vở BT .1 HS lên bảng làm .
a) bóng ném , leo núi , cầu lông
b ) bóng rỗ , nhảy cao , võ thuật
- Nhận xét bài trên bảng – Đổi chéo vở sửa bài.
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu thảo luận. Tranh minh hoạ. -Mô hình thiết bị cung cấp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hđgv
Hđhs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:thảo luận nhóm
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào? Tại sao?
+ Giáo viên kết luận: Như vậy mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
* Hoạt động 2:
- Theo em, mặt trời có vai trò gì?
- Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của mặt trời?
+ Giáo viên kết luận:Nhờ có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. (STK/99).
* Hoạt động 3:
+ Kết luận:
3. Củng cố & dặn dò:
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt vào những việc gì?
+ Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng”.
+ Học sinh học thuộc ghi nhớ.
+ Chuẩn bị bài: Trái đất.
- Mtiêu: Học sinh biết:Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
+Nhờ có ánh sáng mặt trời.
+Khi ra ngoài trời nắng, em thấy khát nước, nóng và mệt. Đó là do mặt trời toả nhiệt ( sức nóng) xuống.
+ Học sinh lớp tổng hợp 2 ý kiến trên.
+ Học sinh lấy ví dụ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Mtiêu:Vai trò của m/trời đối với cuộc sống.
+ Cây để lâu dưới ánh mặt trời sẽ chết vì khô, héo.
- Mặt trời có vai trò:
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+ Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống.
Mtiêu: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
+Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày.
+Còn sử dụng những thành tựu khoa học vào việc sử dụng năng lượng mặt trời như: hệ thống Pin mặt trời ở huyện đảo CôTô (tranh 4).
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO -
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO,ĐÀI.
I. Mục tiêu:
-Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem , được nghe tường thuật …dựa theo gợi ý (BT1)
-Viết lại được một tin thể thao (BT2).
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp chép các câu hỏi gợi ý .
Tranh , ảnh một số cuộc thi đấu thể thao , một vài tờ báo có tin thể thao .
III. Các hoạt động dạy –học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1. Bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II .
2. Bài mới : Giới thiệu bài . Ghi đề .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 .
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu .
-GV nhắc HS kể :
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động , sân trường hoặc trên ti vi ; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh , … .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2 .
-GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác . ( Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào : đọc trên sách , báo , tạp chí nào ; nghe từ đài phát thanh , chương trình ti vi nào …
- Yêu cầu HS viết bài .
-Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà sưu tầm một số tin thể thao.
-1 HS đọc đề – lớp đọc thầm theo .
- 2 HS đọc câu hỏi gợi ý .
-HS trả lời theo gợi ý SGK.
- HS kể theo nhóm đôi
- Đại diện một số em kể trước lớp
- Cả lớp theo dõi .
- HSxác định yêu cầu
- HS tự chọn đề tài.
-HS viết bài vào vở .
- 3-5 HS đọc bài viết của mình .
TOÁN: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu: -Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti- mét vuông là diện tích hình vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm .
- Biết đọc , viết số đo diện tích theo xăng -ti -mét vuông .
II.CHUẨN BỊ.
GV : Hình vuông cạnh 1 cm ( bằng bìa hoặc nhựa ) cho từng HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1.Bài cũ: Gọi 1HS làm bài 4 /VBT60
2- Bài mới:
Họat động 1 : Giới thiệu xăng –ti –mét vuông .
- GV giới thiệu xăng –ti –mét vuông :
- Xăng –ti – mét vuông viết tắt là : cm2 .
- GV viết lên bảng : cm2 .
Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành .
Bài 1/SGK151:
-Lưu ý: Khi viết kí hiệu xăng –ti –mét vuông ( cm2 ) các em chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của cm .
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV nhận xét , sửa sai.
Bài 2/SGK 151:
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK .
-Yêu cầu HS tự làm với hình B.
- Yêu cầu HS so sánh diện tích hình A và diện
tích hình B ?
-GV khẳng định : Hai hình có cùng diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của hai hình bằng nhau .
Bài 3/SGK 151:
- Yêu cầu HS làm vở, một số em làm bảng lớp.
Bài4/151:(GV hướng dẫn về nhà )
-Yêu cầu HS phân tích đề .
3.Củng cố , dặn dò:
Nêu nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 4/151 dạng toán đã học.
-HS đọc y/c bài tập
-Xác định yêu cầu bài
- HS luyện đọc,viết số đo diện tích theo cm2
HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào bảng con
-2 HS đọc đề, nêu nêu cầu.
HS hiểu được số đo diện tích 1 hình theo cm2 chính là số ô vuông
1cm2 có trong hình đó( bước đầu làm quen cách đo diện tích hình A là 6 cm2)
-Dựa vào mẫu HS tính diện tích hình B là 6 cm2 và so sánh 2 diện tích 2 hình bằng nhau.
-HS đọc đề
-Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo làcm2 theo mẫu
a/ 3cm2 + 5cm2 = 8cm2
b/3cm2 x 2 = 6cm2
-Làm vở, 4 HS lên bảng làm .
- 1 HS nêu y/c bài tập.
Tuần:28: THỦ CÔNG
BÀI:LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn . Các nếp tương đối cân đối.
Với HS khéo tay:
- Làm được đồng hồ để bàn cân đối.Đồng hồ trang trí đẹp.
- HS thích sản phẩm mình làm được.
II/Chuẩn bị
Mẫu đồng hồ để bàn. – Quy trình kĩ thuật đồng hồ bàn.
Giấy thủ công , kéo , hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới:GT-GĐ.
Hoạt động1:Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn.
Hoạt động 2:HD mẫu. -Làm 3 bước:
+B1:Cắt giấy.
+B2:Làm các bộ phận của đồng hồ.
+B3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát,uốn nắn.
3.Củng cố,dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS trình dụng cụ.
-HS quan sát và nhận xét.
+ Được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu.(H1)gồm có 4phần: khung, mắt, chân đỡ và đế đồng hồ.
+ Nêu được tác dụng của từng bộ phận.
B1+ Cắt 2tờ giấy HCN dài 24ô, rộng 16ô làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
+ Cắt 1 tơ HV có cạnh 10ôlàm chân đỡ
+ Cắt 1 tờ trắng dài 14ô, rộng 8ô làm mặt đồng hồ.
B2- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.
- Làm đế đồng hồ.
- Làm chân đỡ đồng hồ.
B3- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồn hồ vào phần đế .
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
+Làm bằng giấy bìa,...
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS làm mặt đồng hồ.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
Ngày dạy: Tuần 28
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua.
-Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới.
II/ Cách tiến hành:
-LT điều khiển
-Hát tập thể
-Nêu lí do
-Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
*Đánh giá xếp loại từng tổ.
*Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét
*Lớp phó học tập:
-Đánh giá nhận xét: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp có phát biểu xây dựng bài không…
* Lớp phó NN-KL:
-Đánh giá về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cá nhân, lớp…
* Lớp phó VTM:
-Đánh giá việc thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về…
* LT đánh giá , nhận xét
*Ý kiến GVPT:
-Một số em hay quên vở ở nhà. Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều, hay bỏ bài,…
- Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng.
* GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ.
* Công tác đến:
- Tiếp tục ôn lại các bảng nhân, chia.
- Tiếp tục rèn chữ viết nhiều hơn.
- Ôn các bài múa hát tập thể, sinh hoạt sao.
* Củng cố, dặn dò:
-Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh.
-Tổng kết tiết sinh hoạt.
File đính kèm:
- t 23.doc