Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa các nhân vật (Ngựa Cha và Ngựa Con)

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thư-ờng những thứ t¬ưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

- Kể lại đựơc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi có thể kể lại được câu chuyện bằng lời Ngựa Con.

* HSKT: Luyện đọc 1- 2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên

* GDMT: HS biết yêu quý các loài vật và biết bảo vệ chúng.

* KNS: Cẩn thận chu đáo trong mọi công việc.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_______________________________ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP: CÙNG VUI CHƠI I. Mục đích yêu cầu - Học sinh đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài: - Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, ngắt nghỉ đúng giữa các câu, cụm từ - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: dân chủ, bồi bổ - Hiểu được nội dung bài: Có ý thức tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khoẻ. * HSKT: Luyện đọc 1- 2 thơ theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và trả lời câu hỏi * Đọc câu: - Học sinh đọc tiếp sức - Sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ - Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp * Đọc đoạn trong nhóm - Nhận xét 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? + Học sinh chơi vui và khéo léo như thế nào ? + Vì sao nói chơi vui học càng vui ? 3. Luyện đọc lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc toàn bài - Luệyn đọc thuộc lòng toàn bài thơ - Gọi 3 học sinh thi đọc - Nhận xét- bình chọn 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh đọc bài và nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi - HS đọc tiếp sức theo câu - Học sinh chia đoạn - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh đọc nhóm đôi - Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh đọc đồng thanh - Bài thơ tả hoạt động đá cầu của học sinh - Qua cầu giấy xanh xanh qua chân tôi chân anh bay lên rồi lộn xuống - Vì vui chơi để rèn luyện sức khoẻ thì học sẽ càng tốt hơn. Học sinh luyện đọc trước lớp - 3 học sinh thi đọc - Nhận xét - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. _____________________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL Tiết 28: GẤP CHIM HÒA BÌNH Giáo viên dạy: Trần Thị Huề __________________________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP : DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu - Luyện làm bài tập về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành 2 hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích 2 hình M và N. - Làm được bài tập trong sách bài tập * HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên. II . Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập - GVđưa ra hình chữ nhật nằm trong hình tròn và hỏi : Diện tích hình chữ nhật như thế nào so với hình tròn ? GV đưa ra các hình : A, B, như sách giáo khoa - Các hình khác cách hướng dẫn tương tự Bài 1( 148) Câu nào đúng câu nào sai - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm Bài 2 ( 148 ) - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Nhận xét và sửa sai Bài 3 So sánh hình diên tích A với diện tích hình B - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Học bài và chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi. - Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình tròn - Học sinh đếm số ô vuông và trả lời : Hình A có 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B. đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm - HS đọc kết quả Câu đúng : b Câu sai : a, c. - Học sinh đọc yêu cầu + Hình P gồm 11 ô vuông. + Hình Q 10 ô vuông. + Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. - Nhận xét và sửa sai - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài trên bảng con - Hình A và hình B có diện tích bằng nhau. - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. ________________________________ Tiết 4: Chính tả ( nhớ -viết) Tiết 50 : CÙNG VUI CHƠI I. Mục đích yêu cầu - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng bài Cùng vui chơi viết đúng các dấu câu. - Làm đúng được bài tập chính tả - Rèn kỹ năng viết đung chính tả và rèn chữ viết cho học sinh. * HSKT: Luyện nghe – viết từ 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bảng, vở III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra - Giáo viên đọc các lỗi chính tả học sinh viết sai nhiều trong giờ học trước: lạnh buốt, thắt lưng. - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Giáo viên đọc một số từ khó cho học sinh viết ra nháp - Nhận xét b. Nhớ viết - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở t thế ngồi viết c. Chấm chữa - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét 2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: a. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm phần a - Nhận xét b. Hướng dẫn làm tương tự. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh viết bảng lớp, bảng con - Chú ý theo dõi - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc thuộc bài viết - Học sinh viết các từ khó - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi - Thu bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phần a Lời giải: a. Ném bóng, leo núi, cầu lông. b. bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, đấu kiếm... - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. _________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 25: CUỐN SỔ TAY I. Mục đích yêu cầu - Học sinh luyện viết 1 đoạn bài cuốn sổ tay, trình bày sạch đẹp. - Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học Giáo viên đọc cho học sinh viết, quan sát giúp đỡ học sinh còn chậm. Giáo viên chấm bài chữa lỗi, tuyên dương học sinh viết đẹp. Cuốn sổ tay Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô - na - cô đúng làn nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ gần bằng nửa Hồ Tây ở thủ dô Hà Nội. Nhưng Va- ti- căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô - na – cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần… _________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu - Ôn luyện về Xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm . - Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. - Làm được các bài tập có kèm theo đơn vị cm2 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét Bài 3 - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài 3cm2 + 5cm2= 8 cm2 Bài 4 - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại nội dungbài - Nhận xét giờ họ - Chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài Đọc Viết Năm xăng ti mét vuông 5cm2 Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông. 120cm2 Một nghìn năm trăm xăng ti mét vuông 1500cm2 Mười nghìn xăng ti mét vuông. 10000cm2 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 6 cm2 x 2 = 12 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích giấy màu đỏ là: 300 – 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 ( cm2). - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. _____________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO, VIẾT LẠI MỘT TIN NHẮN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI I. Mục đích yêu cầu - Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật... (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Viết được 1 tin thể thao mới đọc được, hoặc nghe được, xem được trong các buổi phóng thanh, viết gọn, rõ đủ thông tin. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài Trận đấu là môn thể thao nào ? Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu ? Em đã cùng xem với những ai ? Trận thi đấu được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? Giữa đội nào với đội nào ? Buổi thi đấu đã diễn ra như thế nào ? Kết quả của trận thi đấu ra sao ? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập nói cho nhau nghe Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV gọi 1 số HS đọc các tin thể thao chính xác Từng cặp HS kể 3.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Chú ý theo dõi Cả lớp theo dõi sgk Bóng bàn, cầu lông, bóng đá ... Em đã được xem trận đấu cùng với bố/với anh trai Trận thi đấu Giữa đội bóng 3A1 và đội bóng 3A2 được tổ chức ở sân trường vào thứ bẩy tuần trước. Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu, trận đấu đã trở nên gay cấn. Cầu thủ mang áo xanh của lớp 3A2 liên tục phát những quả bóng xoáy bay rất nhanh, những cầu thủ lớp 3A1 không hề tỏ ra lúng túng. Cầu thủ này di chuyển từ trái sang phải cướp bóng bóng và sút vào ngôn Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về các bạn lớp 3A2... Làm bài theo cặp Gọi 4, 5 HS nói miệng trước lớp, GV nhận xét và chỉnh sửa bài HS 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk HS viết bài HS đọc các mẩu tin tức đã học - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. _________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 28, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 28 - Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung. - Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: + Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Hảo, Tiến, Trung, + Nhắc nhở: Tuấn, 2. Văn nghệ - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp ổn định nề nếp và các hoạt động khác. 3. Phương hướng tuần sau - Duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Tiếp nâng cao chất lượng học tập - Chăm sóc hoa, cây cảnh; lao động vệ sinh sân trường và lớp học sạch sẽ

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (23).doc
Giáo án liên quan