-Đọc đúng, ranh mạch , đoạn văn , bài văn đã học , ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng 1 phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc .
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả Táo theo tranh sách giáo khoa , biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động .
- Rèn kĩ năng nghe và đọc cho học sinh.
*KNS: Nghe tích cực ,kĩ năng nói, kĩ năng tư duy.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 27 Trường Tiểu học số 1 Quảng Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài: 1’
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài.
b.HĐ1: Kiểm tra tập đọc: 11’
- Tiến hành tương tự tiết 1. Các HS chưa hoàn thành ở các tiết trước.
c.HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả:18’
-Gv đọc một lần bài thơ Khói chiều.
-Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều.
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
-YC nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Cho các em viết từ khó dễ sai.
*GV đọc cho HS viết.
-GV đọc chậm, rõ ràng từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
*Chầm bài cho HS
-GV chấm nhanh 5 - 7 bài.
-Cuối giờ thu vở chấm bài của cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc những bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng để tiết tới kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, sau đó 2 HS đọc lại bài thơ.-
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
- Khói ơi bay nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
-Dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô li. Dòng 8 tiếng viết lùi vào 1 ô li.
-Những chự đầu dòng thơ.
-HS viết các từ vào bảng con: xanh rờn, chăn trâu, ngoài bãi, thơm ngậy, quẩn.
-HS viết bài vào vở.
-HS tự chữa bài bằng viết chì.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 2: Chính tả
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 5).
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm) mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu sách giáo khoa , viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập hoặc về lao động hay công tác khác.
*KNS: Nghe tích cực ,kĩ năng nói, kĩ năng tư duy.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
-Phô tô đủ mẫu báo cáo cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy- học học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
b.HĐ1: Kiểm tra học thuộc lòng:10’
- Gọi HS nêu lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm trực tiếp HS.
c.HĐ2: Ôn luyện về viết báo cáo:19’
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập cho trước một mẫu báo cáo. Nhiệm vụ của các em là: dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3 các viết một báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách để báo cáo vể tình hình học tập, lao động và về công tác khác.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS nêu: Bộ đội về làng, Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, Ngày hội rừng xanh….
- HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
-Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Lớp theo dõi.
-2 HS đọc lại mẫu đơn SGK.
-Lắng nghe GV nói.
-Nhận phiếu và tự làm.
-5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách đọc viết các số có năm chữ số ( trong trường hợp 5 chữ số đó có chữ số 0 )
Biết thứ tự các số có năm chữ số.
Làm tính với cc số trịn nghìn , trịn trăm . ( bi tập cần lm : 1,2,3,4 )
II/ Chuẩn bị:
Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 2’
-YC đọc các số: 45829; 23567; 56789
- GV nhận xét-ghi điểm.
2. Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn luyện tập: 29’
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào?
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào?
-Vậy hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: -Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài,
+Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2?
+Hỏi tương tự các phép tính khác.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò: 2’
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng đọc, lớp nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-YC viết số, đọc số.
- HS lần lượt đọc và viết số vào bảng con.
+ 23456: hai ba nghìn bốn trăn lăn sáu.
+ 42106: bốn hai nghìn một trăm linh sáu.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch B tương ứng với số 11 000.
-Hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu 1000 đơn vị.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-Bài tập YC chúng ta tính nhẩm.
-HS làm bài vào vở.
+Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000 bằng 4300.
-HS nêu các phép tính khác tượng tự.
……………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 em lên bảng
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:(28’)hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài 1:
+Bài 2
-Hướng dẫn: Đọc lời các dòng chữ rồi viết số.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 3:
-Kẻ tia số
+Bài 4:
-Ghi: 300 + 2 000 x 3
H:Ta thực hiện nhẩm phép tính nào trước?
-Yêu cầu HS nhận xét về kết quả của 2 biểu thức:
8 000 – 4 000 x 2
(8 000 – 4 000) x 2 =
-Chấm bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:(2’)
- Xem bài luyện tập.
-làm bài tập 2, 3 tiết trước.
-Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc từng số theo hàng.
-Nhận xét.
-Tự đọc nhẩm và viết số
-Làm bài vào vở.
-Quan sát tia số và mẫu
-Nêu quy luật sắp xếp
-Nối các ô với vạch thích hợp.
-Nhẩm: 2 000 x2 được 4 000,
4 000 cộng với 300 được 4300
-Nêu nhận xét: kết quả khác nhau do thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau.
CHÍNH TẢ :
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
_____________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
THÚ
I.Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú
* Biết thú là những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
* Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng
II. Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK trang 104, 105.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
+Khởi động:(2’)
1.Hoạt động 1:(12’)Quan sát và thảo luận.
-Nêu các câu hỏi gợi ý.
+Kể tên các con thú nhà mà bạn biết?
+Nêu 1 vài đặc điểm bên ngoài của các con thú nhà.?
*Thú mẹ nuôi con bằng gì?
+ Kết luận: Những động vật có đặc điểm như: có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hoạt động 2:(12’)Thảo luận cả lớp.
-Nêu ích lợi của các loài thú nhà: lợn, trâu, bò, chó, mèo.
Hoạt động 3( 8’) Trò chơi
-Giới thiệu con thú nhà, rừng mà em yêu thích.
+Củng cố , dặn dò : (2’)
+Yêu thương, chăm sóc vật nuôi trong nhà.
-Hát.
-Đọc các câu hỏi.
-Quan sát các loài thú nhà trong SGK
- Thảo luận nhóm đội
-Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con vật.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lợn cung cấp thịt làm thức ăn, phân để bón ruộng
-Trâu bò để kéo cày, kéo xe....
-Tham gia chơi
-Nhận xét, tuyên dương.
_____________________________________
THỦ CÔNG:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
(tiết 3).
I.Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
Lọ hoa cân đối
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu lọ hoa gắn tường dán vào bìa, 1 lọ hoa chưa dán.
- Tranh quy trình
-Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
Giới thiệu bài:(1’)
.Hoạt động 1:(22’)Thực hành
-Đính tranh quy trình
-Gợi ý HS dùng bút màu để vẽ cành lá trang trí vào lọ hoa.
-Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ một số em.
Hoạt động 2:(10’) Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét, đánh giá
-Chọn sản phẩm đẹp để trang trí lớp học.
Dặn dò:(2’)
-Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ...tiết sau làm đồng hồ để bàn.
-Đặt đồ dùng lên bàn.
-Quan sát, nhận xét.
-Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
+B1:Gấp giấy để làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+B2:Tách phần đế.
+B3: Làm thành lọ hoa.
+Kẻ đường chuẩn và dán
-Thực hành theo nhóm 4.
-Các tổ trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, đánh giá
-Tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo.
_____________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
TOÁN:
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu :
- Biết số 100 000
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số
- Biết số liền sau của 99 999 là 100 000.
II.Chuẩn bị:
-10 mảnh bìa ghi số 10 000.(Bộ thực hành)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
Hoạt động 1(12’) giới thiệu số
100 000
-Gắn 7 mảnh bìa có ghi 10 000
H: Có mấy chục nghìn?
+Gắn thêm 1 tấm10 000
+Gắn thêm 1 tấm10 000
-Gắn tiếp 1 tấm 10 000 nữa
H:Có mấy chục nghìn?
-Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
-Ghi : 100 000
H: Số 100 000 có mấy chữ số?
Hoạt động 2:(16’) Thực hành.
.+ Bài 1
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 2:
-Đính hình vẽ.
-Theo dõi giúp đỡ một số em.
+Bài 3
H:Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
+Tìm số liền sau ta làm thế nào?
+Bài 4:
-Chấm bài
+Dặn dò:(2’)
- Xem bài luyện tập.
-2 em làm bài 4 tiết trước.
-Nhận xét.
-Có 7 chục nghìn
-Có 8 chục nghìn
-Có 9 chục nghìn
-Có 10 chục nghìn.
-Đoc : Một trăm nghìn.
-100 000 có 6 chữ số.
-Đọc yêu cầu
-Nêu quy luật rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm
-Đọc kết quả..
-Đọc yêu cầu
-Quan sát tia số tìm quy luật, tự điền vào các vạch
-Trả lời sau đó tìm các số liền trước, liền sau các số đã cho.
-Tự làm bài vào vở.
-1 em lên bảng làm.
-Nhận xét.
_____________________________________
TẬP LÀM VĂN :
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
File đính kèm:
- Giao an lop 3 Tuan 27 2013 2014.doc