I/ Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II/ Chuẩn bị :
- HT: Cá nhân, cả lớp.
-PP: Thực hành, vấn đáp.
- Hs khá giỏi làm bài tập: 4.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Trường tiểu học Phú Tâm “ C”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à
2 x 3 : 2 = 3 cm 2
- Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hành gấp và so sánh .
- 1 HS lên bảng gấp .
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-----------------------------------------------------------------
Tập làm văn
TRả BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,..) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung .
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả , dùng từ , câu ,....) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ).
- HT: Cá nhân, cả lớp.
-PP: Thực hành, đàm thoại.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV HƯớNG DẫN HS CHữA LỗI :
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng .
+ Nhận xét về kết quả làm bài .
- Nêu những ưu điểm chính :
* ưu điểm :
+ 100 % số bài hoàn thành xác định đúng thể loại bài viết.
+ 100% số bài có đủ 3 phần mb – tb – kb.
+ Nhiều bài viết hay, sáng tạo: Nghĩa Chờnh,
+ Nhiều bài biết sử dụng các biện pháp so sánh nhân hóa hợp lí: Nghĩa, Khỏnh, Chờnh.
* Những thiếu sót hạn chế :
+ Sai lỗi chính tả nhiều.
+ Chưa tách rõ 3 phần.
+ Câu văn lủng củng.
+ Chọn ý chưa chính xác.
+ Thông báo điểm cụ thể .
- Trả bài cho từng HS .
2. HƯớNG DẫN HS CHữA BàI :
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi .
- Phát phiếu học tập cho từng HS .
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài .
- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại .
- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi .
- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc .
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung :
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp .
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
3/ HƯớNG DẫN HọC TậP NHữNG ĐOạN VĂN , BàI VĂN HAY
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái đáng học tập của đoạn văn , bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình .
+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại .
4 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà những em viết chưa đạt viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV .
-Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.
-2 HS đọc lại đề bài .
+ Lắng nghe GV .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài , viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu .
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi .
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi , HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng .
- Lắng nghe .
+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập .
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
------------------------------------------------------------------------------
Địa lí
dải đồng bằng duyên hải miền trung
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu : mùa hại tại đây thường khô nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt, có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam, khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
II.Chuẩn bị :
-BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN.
-HT: Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
-PP: Quan sát,nhóm đôi.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định: HS hát.
2.KTBC :
Bài Ôn tập .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
*Hoạt động cả lớp:
GV chỉ trên BĐ xác định ĐB duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông.
- Gv nêu : Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ .
- vì sao đồng bằng ở đây thường nhỏ hẹp -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung
- người dân ở đây trồng phi lao để làm gì ?
2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :
*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:
- quan sát lược đồ hình 1 của bài chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng;
- dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển.
- nêu tác dụng của dãy núi Bạch Mã ?
- GV nói thêm về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn.
- nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng miền Trung ?
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi từ Lào sang .Gió đông ,đông nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa .Do sông miền Trung ngắn nên vào mùa mưa , những cơn mưa như trút nước trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột ngột .
4.Củng cố :
+ chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
+Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm gió mùa khô nóng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này.
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
-HS hát.
- HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ)
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- vì các dẫy núi lan ra sát biển.
- ngăn gió di chuyển các cồn cát.
-HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- đọc sgk
-HS quan sát bản đồ và chỉ.
- mô tả và nhận xét
- “bức tường” chắn gió mùa đông bắc thổi đến làm cho phía Nam của núi không có mùa đông lạnh, phía bắc lại có mùa đông lạnh.
- mùa hạ : khô, nóng
Cuối năm : mưa, bão
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa đông của dãy Bạch Mã.
------------------------------------------------
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU ( T 1)
I. MỤC TIấU :
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp cỏi đu.
- Lắp được cỏi đu theo mẫu.
II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giỏo viờn: Mẫu cỏi đu đó lắp sẵn; Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật .
Học sinh:SGK, bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật .
HT: Cỏ nhõn, cả lớp.
PP: Vấn đỏp .trực quan
III.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Nờu tờn gọi của cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phỏt triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu:
-Gv cho hs quan mẫu cỏi đu đó lắp sẵn.
-Gv hướng dẫn hs quan sỏt từng bộ phận của cỏi đu và đặt cõu hỏi: cỏi đu cú những bộ phận nào?
-Gv nờu tỏc dụng của cỏi đu trong thực tế.
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
a)Gv hướng dẫn hs chọn cỏc chi tiết:
-Gv cựng hs chọn cỏc chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cỏi đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giỏ đỡ đu:gv đặt cỏc cõu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt cõu hỏi .
-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lờn lắp và gv nhận xột.
c)Lắp rỏp cỏi đu :gv tiến hành lắp rỏp cỏc bộ phận hoàn thành cỏi đu và kiểm tra sự dao động của cỏi đu.
d)Hướng dẫn hs thỏo cỏc chi tiết:
-Thỏo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lại với trỡnh tự lắp.
-Thỏo xong xếp gọn cỏc chi tiết vào hộp.
4.Củng cố:
-Nhắc lại cỏc ý quan trọng.
5.Dặn dũ:
Nhận xột tiết học và chuẩn bị bài sau.
-HS nờu
- HS quan sỏt mẫu.Trả lời cõu hỏi.
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV
SINH HOAẽT LễÙP
Phaựt ủoọng thi ủua hoùc toỏtự
mửứng ngaứy 26 / 3.
I. Muùc tieõu.
- Naộm ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng ngaứy 26/3 ; Noọi dung, keỏ hoaùch tuaàn 27
-Thi ủua hoùc toỏt vaờn hoaự, vaờn ngheọ mửứng ngaứy , 26 / 3.
II- Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc .
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh
1.OÅn ủũnh toồ chửực
* Yeõu caàu caỷ lụựp haựt baứi do caực em thớch .
2.Nhaọn xeựt chung tuaàn qua.
* ẹaựnh giaự coõng taực tuaàn 26
- Yeõu caàu caực toồ baựo caựo keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ coõng taực khaực trong tuaàn.
- Yeõu caàu lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung caỷ lụựp .
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung hoaùt ủoọng tuaàn 26. Khen nhửừng em coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt vaứ nhửừng em coự coỏ gaộng ủaựng keồ ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em coứn vi phaùm
( khoõng laứm baứi , queõn ủoà duứng hoùc taọp …)
-Nhaọn xeựt chung.
3 - Keỏ hoaùch tuaàn 27
* Thi ủua hoùc toỏt hụn chaứo mửứng ứ ngaứy thaứnh laọp ẹTNCSHCM.
- Tieỏp tuùc thi ủua chaờm soực caõy vaứ hoa theo khu vửùc quy ủũnh .
* Taọp vaờn ngheọ
- Yeõu caàu caực toồ nhoựm thửùc hieọn
- Toồ chửực thi ủua trửụực lụựp .
4- Cuỷng coỏ - daởn doứ:
* Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
-Tuyeõn dửụng.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS.
* Haựt ủoàng thanh.
-Caực toồ hoùp, toồ trửụỷng baựo caựo tuaàn qua toồ mỡnh ủaùt ủửụùc nhửừng maởt naứo toỏt, maởt naứo coứn yeỏu.
- Lụựp trửụỷng baựo caựo .
- Nghe , ruựt kinh nghieọm cho tuaàn sau .
* Caỷ lụựp theo doừi boồ sung yự kieỏn xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 27
* Caực toồ hoùp - neõu nhieọm vuù – cửỷ ngửụứi tham gia.
+Haựt caự nhaõn.
+Song ca.
+ẹoàng ca.
+Muựa phuù hoaù.
-Thi ủua trửụực lụựp, caực toồ khaực theo doừi.
-Nhaọn xeựt, bỡnh choùn.
* Nghe , ruựt kinh nghieọm .
File đính kèm:
- giaoan tuan 27 lop 4.doc