Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng. (Tiết 1)

I.Mục đích, yêu cầu:

· Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.

- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

· Ôn luyện về phép nhân hoá.

- Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- 6 tranh minh hoạ truyện kể ở bài tập 2 SGK.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào chỗ trống. - Số thức hai bằng số trước thêm 10 000. - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Dãy số b là số tròn chục nghìn. - Dãy số c là số tròn trăm. - Dãy số d là các số tự nhiên liên tiếp. - 2 HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nối tiếp đọc các số trên tia số. 40 000; 50 000; ... - Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. 2 cặp lên trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét – bổ xung. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. 1 HS lên bảng thực hiện tóm tắt và giải bài toán. Lớp làm vào vở. Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ. _ lắng nghe ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kiểm tra định kì giữa học kì II. (Đề của phòng ra) I.Mục đích - yêu cầu. Chính tả: Viết một đoạn văn xuôi khoảng 55 chữ, viết trong thời gian 12 phút. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn 7 – 10 câu có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. II.Đồ dùng dạy – học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Phát đề bài. 3. Dặn dò. - Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. - Phát cho mỗi HS một đề - Nhắc nhỏ trước khi làm bài. -Thu bài. - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn HS. -Nghe. - Nhận đề và tự làm bài theo yêu cầu thời lượng đã quy định ở giấy thi. - Nộp bài cho GV. - Chuẩn bị tiết sau. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Thú I.Mục tiêu: Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể thú nuôi trong nhà. Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài. Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Tranh ảnh về các loại thú. Phiếu bài tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3-5’ 2. Bài mới HĐ1. Các bộ phận của thú. 13-15’ MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loại thú nhà được quan sát. HĐ 2: Thảo luận lớp. MT: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. 13-15’ 3. Củng cố – dặn dò: 3-5’ - Nêu những lợi ích của loài chim? Nhận xét chung. - Giới thiệu ghi đề bài. Chia nhóm nêu yêu cầu: - Nêu những điểm giống và khác nhau của các loài thú. Chúng có xương sống không? - KL: Thú có đặc điểm chung là: ... - Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một số ví dụ. - Yêu cầu các nhóm lần lượt kể về các loại thú - Làm thế nào để bảo vệ các loài thú. - KL: Thú mang lại nhiều lợi ích... Nhận xét tiết học. Dặn HS. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nhắc lại tên bài học - Quan sát các hình trong sgk. - Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe. - giống nhau: Đẻ con, lông, chân. - Khác nhau: Nơi sống khác nhau, ăn uống khác nhau, con có sừng con không có sừng. ... - Loài thú có xương sống. - Đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ xung. - 1 – 2 HS nhắc lại kết luận. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe. - Nuôi thú để lấy: Thịt, sữa, da,.... - Mỗi nhóm kể một lợi ích. - Nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Về sưu tầm những con thú rừng. Chuẩn bị tiết sau. ?&@ THỂ DỤC Bài 54 Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến” I.Mục tiêu: -Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác -Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động, nhanh nhẹn II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên -Đứng tại chỗ khởi động các khớp -Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” B.Phần cơ bản. a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ -Gv cho cả lớp ôn bài thể dục 2-3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. -Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ sửa sai cho HS -Sau GV cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục phát triển chung 1 lần mỗi động tác 3 x8 nhịp (Theo nhạc trống). Chú ý nhắc HS tập đúng theo nhịp hô hoặc trống nhạc để nâng cao mức tập đều của lớp *Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến” -Yêu cầu HS phải chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi thật nhanh theo đúng lệnh. Không được xuất phát trước lệnh của GV khi tổ chức cho HS chơi cần đảm bảo an toàn -Đội thắng được khen, đội thua phải nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát 2 lần câu : “Lớp chúng mình rất- rất vui, anh em ta chan hoà tình thân. Lớp chúng mình rất- rất vui, như keo sơn anh em một nhà, là,là,la,lá,lá,la 3. Phần kết thúc -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát -Đứng tại chỗ hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông Bài 5. CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự ueu tiên về an toàn. 2. Kĩ năng. HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. 3. Thái độ. - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 1’ 2. Giảng bài. Họat động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.10’ HĐ 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.10’- 12’ HĐ3 Lựa chọn con đường an toàn khi đi học. 10’ HĐ4: nhắc nhở 3. Củng cố – dặn dò.3’ - Dẫn dắt nêu vấn đề ghi bài. - Chia nhóm và yêu cầu nêu tên đường mà em biết. - Yêu cầu: - Chốt ý: giảng thêm về những đặc điểm kém an toàn. Cho HS xem sa hình tìm con đường an toàn nhất. - Nhận xét và kết luận: Cần chọn con đường khi đi đến trường an toàn ... - Yêu cầu: - Nhận xét kết luận: Nhắc lại cho HS con đường an toàn có đặc điểm gì .... -Khi đến trường, em nên chọn con đường an toàn như thế nào? * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Nhắc lại đề bài. - thảo luận nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu “x” vào phiếu được phát. Những đường... - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận và nêu lý do an toàn và kém an toàn. - Đại diện HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét bổ xung. - Giới thiệu con đường từ nhà em đến trường, qua những đoạn đường nào an toàn và đường nào chưa an toàn. Các bạn cùng đi, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -1-2 HS nêu:đường thẳng, rộng, có vỉa hè, có biển báo, đèn tín hiệu, giao thông, có vạch đi bộ qua đường. - Thực hiện an toàn giao thông theo yêu cầu của bài vừa học. _ lắng nghe ?&@ Môn: THỦ CÔNG Bài: Làm lọ hoa gắn tường (T3) I.Mục đích - yêu cầu. -Rèn kĩ năng thực hành khi làm lọ hoa gắn tường. - thực hành thành thạo khi làm lọ hoa. - Rèn đức tính cẩn thận , cân cù II.Đồ dùng dạy – học. *Chuẩn bị : -Tranh qui trình khi thực hiện làm lọ hoa. -Mẫu lọ hoa. - chuẩn bị các bước thực hành. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 3-5’ 2. Bài mới: HĐ1: MT: nêu lại các bước thực hành HĐ2: MT: Quan sát các bướ & thực hành HĐ3: Mt: biết trưng bày & đánh giá sản phẩm 3. CC, Dăn dò -Kiểm trasự chuẩn bị của HS - Nhận xét sự chuẩn bị. -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi vài học sinh nhắc lại các bước đã học ở tiết 1 &2 - Hướng dẫn HS quan sát rồi thực hành lại các bước lần 1. - Cho học sinh thực hành. Quan sát các bước HS thực hành đồng thời hướng dẫn học sinh thực hành - cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho cá nhân trưng bày và tự nhận xét đánh giá sản phẩm. - HD học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương, khuyến khích các bài thực hiện đẹp. -Chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học. - dặn dò hs em nào chưa thực hiện xong về nhà hoàn thành nốt sản phẩm - Chuẩn bị dụng cụ học tập - Nhắc lại đầu bài - Nêu lại các bước thực hiện - Quan sát & thực hành theo hướng dẫn của GV - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Lắng nghe - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan