Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Thứ hai

-Đọc đúng, rõ ràng, ranh mạch đoạn văn, bài văn đã học (tooccs độ đọc khoản 65 tiếng/phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

-Kể lại được từng đoạnn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

(HS K, G: đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (2 TIẾT) I/Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng, ranh mạch đoạn văn, bài văn đã học (tooccs độ đọc khoản 65 tiếng/phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Kể lại được từng đoạnn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. (HS K, G: đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện) II/Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Viết 3, tập 2. - Các tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(15ph): (1/4 số học sinh trong lớp). - Cho từng học sinh lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài 1, 2 phút). ( Hái hoa dân chủ) + Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm HĐ 2(16ph):Bài tập - Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để trả lời câu hỏi được sinh động. - Lưu ý học sinh: + Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. + Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người. - Cho học sinh trao đổi theo cặp: Quan sát tranh, tập kể theo nội dung, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét (HĐ 2(2ph):Củng cố dặn dò - GV nêu nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vµ tiếp tục luyện đọc. - Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu (bông hoa) - Học sinh lên bốc thăm - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi . - Học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh thảo luận theo cặp - Học sinh tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. + 1 Học sinh kể toàn truyện. ********************************* TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I/Mục tiêu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa(BT 2a/b)(HS K, G: đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện II/Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Viết 3, tập 2. - Bảng lớp chép bài thơ “Em thương” (BT2) - 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2: Kẻ 2 bảng để Học sinh làm bài tập 2a (xem mẫu ở phần lời giải); 2 bảng để nối 2 cột (SGK). III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) HĐ 1(10ph):/tra b/cũ (1ph) (1/4 số Học sinh trong lớp, tiến hành như tiết 1). HĐ 2(21ph): Bài tập 2: - Giáo viên đọc bài thơ “Em thương” (giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến). - Giáo viên nêu yêu cầu. - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 2 em lên thi làm nhanh, đúng. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. a) - Học sinh lên bốc thăm bài tập đọc và trả lời câu hỏi . - 2 Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh trao đổi theo cặp. Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió Sợi nắng Mồ côi gầy Tìm, ngồi Run run, ngã b) Làn gió giống một người bạn ngồi trong vườn cây giống một người gầy yếu Sợi nắng giống một bạn nhỏ mồ côi nơi nương tựa HĐ 3(2ph):Củng cố, dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bày báo cáo (BT2), tiết ôn tập tới). **************************************** TOÁN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ/140 I.Mục tiêu: -Biết các hàng: hàng chục nghìn, hang nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. -Biết viết và đọc caqcs số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) (BTCL: 1, 2, 3)) II/Chuẩn bị : - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị - Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi số có thể gắn lên bảng. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(4ph): Giới thiệu số 42316 Giáo viên giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10.000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? - Có bao nhiêu chục ? - Có bao nhiêu đơn vị ? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. HĐ 2(4ph): Giới thiệu cách viết số 42316 - Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị ? *Giáo viên nhận xét đúng hay sai và hỏi: Số 42316 có mấy chữ số ? - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? Giáo viên khẳng định: Đó chính là cách viết các số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. HĐ 3(4ph): Giới thiệu cách đọc số 42316 Giáo viên: Bạn nào có thể đọc được số 42316 ? - Nếu học sinh đọc đúng, giáo viên khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu học sinh đọc chưa đúng giáo viên giới thiệu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Cách đọc số và số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. - Giáo viên viết lên bảng các số: 2357 và 32357; 8759 và 38759 ; 3876 và 63876 yêu cầu học sinh đọc các số trên. HĐ 4(14ph): Luyện tập thực hành Bài 1: Làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần b vào SGK sau đó trả lời. Giáo viên hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị ? - Kiểm tra SGK của một số học sinh Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập bằng bút chì vào SGK Bài 3: Làm vào vở - Giáo viên viết các số: 23116 ; 12427 ; 3116 ; 82427 và chỉ số bất kì cho học sinh đọc, sau đó mỗi lần học sinh đọc số giáo viên hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Cho học sinh làm bài vào vở HĐ 5(2ph): Củng cố - dặn dò: Giáo viên: Qua bài học, bạn nào cho biết khi viết đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu ? Giáo viên tổng kết giờ học. Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập 4/141 Bài sau: Luyện tập - Học sinh đọc: Mười nghìn - Số 10.000 có 5 chữ số - Số 10.000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị. - Học sinh quan sát bảng số - Có 4 chục nghìn - Có 2 nghìn - Có 3 trăm - Có 1 chục - Có 6 đơn vị - Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vào giấy nháp: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số - Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - 1 đến 2 học sinh đọc, cả lớp theo dõi - Học sinh đọc lại số 42316 - Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có 2 nghìn. - Học sinh đọc từng cặp số - 2 học sinh lên bảng: HS1 đọc số: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn. HS2 viết số: 33214 - Học sinh làm vào SGK sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau: Số 24312 – Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - Số 24312 có: 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số - Học sinh viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai. - 1 học sinh lên bảng làm bài, hócinh cả lớp làm bài vào SGK - Học sinh thực hiện đọc số và phân tích số theo yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở - Viết đọc từ hàng chục nghìn, đến hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục cuối cùng đọc hàng đơn vị.

File đính kèm:

  • docThứ hai.doc
Giáo án liên quan