1.Ổn định (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ(5ph)
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1 (26ph): Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Làm bút chì vào SGK
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì ?
- Nêu được thóc gia đình chị Út thu hoạch được ở từng năm.
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu và hỏi: Ô trống thứ nhất ta điền số nào ? Vì sao ?
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
Giáo viên nhận xét và cho điểm
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta điền số nào ? Vì sao ?
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
Giáo viên nhận xét và cho điểm
Bài 2: Làm vào vở
- Ycầu học sinh đọc bảng số liệu của bài 2
- Bảng thống kê nội dung gì ?
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn.
Bài 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét bài làm của một số nhóm.
Bài 4:
HĐ 2(2ph): Củng cố - dặn dò:
Thu vở nhận xét
Bài sau: Kiểm tra giữa học kì II
- 4 học sinh lên bảng làm bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Học sinh đọc thầm
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào ô trống.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh đọc thầm
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng được 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.
- Học sinh nêu trước lớp. Ví dụ: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 – 1745 = 420 ( cây )
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Số cây thông và bạch đàn năm 2003 trồng được là:
2540 + 2515 + 5055 ( cây )
- Học sinh đọc thầm
- 1 học sinh đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có số 9
b. Số thứ tư trong dãy số là số 90
-Đọc đề, làm bài; chữa bài
********************************
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT):
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO.
PB:r/d/gi; ên/ênh
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trinhfd bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II/Chuẩn bị :
- 3 tờ lịch kẻ sẵn bài tập 2a, 2b.
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ (5ph): GV gọi 2 HS lên bảng
- GV đọc, HS viết các từ ngữ sau :
- Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức, cao lênh đênh, lên dây, bập bềnh, bến tàu.
- GV nhận xét ,chấm bài, cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1(12ph): Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 đoạn văn.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- GV hỏi :
b) Mâm cỗ của Tâm có những gì ?
- Luyện tiếng khó:
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Hướng đẫn cách trình bày bài viết.
- Đoạn văn gồm này có mấy câu ?
- Trong đoạn văn này có mấy chữ viết hoa ? chữ nào ? vì sao?
-GV đọc chính tả
- GV đọc mẫu bài viết lần 2.
- Nhắc nhở HS cách viết từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết.
- GV đọc từng cụm từ ngắn để HS viết ( mỗi cụm từ nhắc lại vài, ba lần).
- GV hướng dẫn cách chấm , chữa bài.
- GV đọc từng câu ngắn ở bảng , chậm
- GV hỏi : Em nào không lỗi ? 1 lỗi, 2 lỗi .... 5 lỗi...
- Thu 5 đến 7 bài chấm , cho điểm.
HĐ 2(14ph): Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 2a: Tìm và viết tiếp vào vở tên, đồ vật, con vật bắt đầu bằng r / d/ gi hoặc vần ên/ênh..
- Bài này yêu cầu điều gì ?
- GV dán tờ lịch ghi sẵn bài tập 2a lên bảng.
- Mời 3 HS lên bảng.
- GV chốt.
HĐ 3(2ph): Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì I
- 2 HS lên bảng .
- Lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài
- 2 học sinh đọc đoạn văn viết chính tả, lớp đọc thầm.
- Mâm cỗ Trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía.
- HS phát âm theo GV
- HS viết bảng con từ khó
- Có 4 câu
- Có 5 chữ viết hoa là: Tết, Mẹ, Em, Tâm ( tên riêng) Trung thu.
- Vì là chữ đầu câu và tên riêng.
- HS viết .
- 1 HS lên bảng viết chính tả
- Lớp viết bài vào vở.
- HS viết tiếp...đến hết.
- 1,3 HS đọc lại bài viết của mình, lớp nghe, theo dõi.
- HS cầm chì trên tay
- HS theo dõi ở bảng 1 câu nhìn vở 1 câu sửa lỗi.
- Đếm số lỗi bài mình ghi ra lề đỏ bằng chì.
- HS giơ tay đếm số lỗi.
- 1 HS đọc đề bài, lớp thầm
- Tìm tên đồ vật, sự vật bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc ên/ ênh.
- HS làm bài theo cặp. mỗi cặp viết ít nhất 10 từ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại các từ đã viết.
- HS sửa bài vào vở.
************************************
LUYỆN TỪ & CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LỄ HỘI - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ lễ,hội, lễ hội(BT1).
-Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội(BT2)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). (HS K, G: Làm được toàn bộ BT3)
II/Chuẩn bị :
- 3 tờ lịch nội dung bài tập 1.
- 4 băng giấy viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ (5ph)
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph):
HĐ 1(26ph): Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
- Bài tập này yêu cầu gì ?
- Suy nghĩ dùng bút chì tự nối
- GV dán tờ lịch ghi BT lên bảng.
- GV chốt
Bài tập 2:
Tìm và ghi vào vở :
a) Tên 1 số lễ hội: M SGK
b) Tên một số hội: M SGK
c) Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội : M : Đua thuyền.
- Bài này yêu cầu gì ?
- Giáo viên phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Gọi số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhanh đáp án lên bảng.
+ Tên số lễ hội:- Lễ hội đền Hùng.Đền Gióng, Phủ giầy. Đền Sóc, Núi Bà.Cổ Loa,Chùa Keo,Kiếp Bạc, Chùa Hương.
+ Tên một số hội: hội khỏe Phù Đổng, hội bơi trải,hội vật hội đua thuyền hội chọi trâu, chọi gà, hội đập niêu, thả diều, hội đua voi, hội lim.
+ Tên một số hoạt động trong lễ hội.
- Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đánh đu, đua ngựa, đua xe đạp, chạy thi, đánh võ, thả diều.
Bài tập 3 :
- Bài này yêu cầu điều gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV treo 4 băng giấy lên bảng.
- Em hãy nêu các từ mở đầu cho mỗi câu trên?
- GV chốt: Các từ, vì, tại nhờ là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó.
HĐ 2(2ph): Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Bài sau: Ôn kiểm tra giữa học kỳ 2.
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Tìm nghĩa thích hợp cột B cho cột A.
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng nối
- Lớp làm vở.
- HS nhận xét bài bạn ở bảng
- 1 HS đọc phần từ, 1 em đọc phần nghĩa tương ứng.
- Lớp chữa bài vào vở.
- 1HS đọc phần từ, lớp đọc thầm.
- Nêu tên 1 số lế hội, hội và hoạt động lễ hội.
- Đại diện các nhóm nhận phiếu - thảo luận, ghi ra phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đồng thanh các từ tìm được.
- Lớp sửa bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài ở bảng.
- Yêu cầu đặt dấu phẩy vào các câu văn đã cho.
- HS tự làm bài tập vào vở, 4 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét , sửa bài .
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa , nuôi tằm , dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô - Phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm , nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời. Lê Quí Đôn đã trở thành nhà Bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
- HS đổi vở chấm lẫn nhau .
- Lớp đồng thanh các câu trên.
- Các từ mở đầu các câu trên là: Vì, Tại, nhờ.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
CÁ
I. Mục tiêu:
- Nêu được được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
--Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. (hs K, G:Biết cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây)
II/Chuẩn bị :
- Các hình trong SGK trang 100, 101
- Sưu tầm các tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá, nơi chế biến.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ (5ph)
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1 (26ph):. HD Quan sá t cá t/ luận
a) Mục tiêu:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận ngoài cơ thể của cá.
- Thấy sự phong phú đa dạng của các loại cá.
- Nêu được ích lợi của cá
b) Cách tiến hành:
- GV chia lớp 8 nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể.
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ nhận vật thật ( cá).
- N1 + 2 :
+ Kể tên một số loài cá mà em biết ? Cá sống ở đâu ?
- N3 + 4 :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận ngoài của cá? Loài nào sống ở nước ngọt ? loài nào sống ở nước mặn?
- N5 + 6 :
+ Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau ( trong hình) ?
- N 7+ 8 :
+ Nêu ích lợi của cá và cho biết cá thở bằng gì ? di chuyển bằng gì ?
- GV gọi HS trình bày.
- Gọi nhóm khác bổ sung.
- GV chốt.
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, cá là thức ăn ngon, bổ, chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những nơi thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá.Hiện nay nghề nuôi cá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
HĐ 2 (2ph):Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Bài sau: Chim
- Bài Tôm, cua
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm nhận phiếu và nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm lên trình bày .
- N1 + 2 :
+ Kể tên một số loài cá : Cá vàng, cá chép, cá rô, ca rô phi, cá quả, cá trê, cá chép, cá chim, cá thu, cá ngừ, cá mập, cá đuối, cá chuồn, cá mẹ,...Cá sống ở dưới nước, ao, hồ, sông, biển...
- N3 + 4 :
+ Cá gồm các bộ phận:
- cơ thể cá gồm 3 phần , đầu, trên đầu có 2 mắt, có mồm trong mồm có nhiều răng sắc nhọn, có 2 mang và 2 vây.
- Mình cá : trơn, có vảy trắng,xương sống.
- Các loài cá sống ở nước ngọt : Cá vàng, cá chép, rô phi, rô , trê...
- Các loài cá sống ở nước mặn: Cá ngưc, thu, chim, chuồn, trích, đuối, cá mập...
- N5 + 6 :
+ Các đặc điểm giống nhau:
- Tất cả các loài cá đều có: Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.
- Đều sống dươí nước, thở bằng mang khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước ra. Các loại cá đều có xương sống.
- Khác nhau: Khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước.
- N 7+ 8 :
+ Cá thở bằng mang và khi cá thở mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước ra.
- Chúng di chuển bằng vây và đuôi
- Ích lợi của cá phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người, động vật.
- Kho, nấu canh, rim, nướng, phơi khô, đóng hộp xuất khẩu.
- Ngoài ra để chữa bệnh như : Gan cá , sụn vây cá mập cà để diệt bọ gậy trong nước .
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc phần đèn chiếu sáng SGK.
- Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi.
- Phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý.
File đính kèm:
- Thứ năm.doc