Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Thứ hai

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trê nsông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.(TL được các CH trong SGK)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I/ Mục tiêu A. Tập đọc -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trê nsông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.(TL được các CH trong SGK) B. Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(HSK, G:đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện) II. Đồ dùng -Các tranh minh hoạ trong SGK III. Các đồ dùng dạy - học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (18ph): Luyện đọc -Đọc diễn cảm toàn bài - H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu lần 1. - Đọc đúng các từ khó: Du ngoan, khóm lau , vây mà n, duyên trờ i, hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh. - Đọc từng đoạn trước lớp . - GV : Bài này gồm mấy đoạn ? - GV nhắc cách đọc. -Đoạn 1: Chậm , trầm. -Đoạn 2: Nhanh, nhấn giọng Bàng hoàng, hốt hoảng . - Đoạn 3,4 : Thong thả, trang nghiêm. - Đọc diễn cảm, chậm. - Đọc giọng gấp hơn. - Cho học sinh hiểu các từ ngữ chú giải SGK. + Khố: Mảnh vải thô quấn quanh bụng xuống dưới. + Hoảng hốt: Sợ hãi. - Đọc đoạn trong nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Đồng thanh. HĐ 2(10ph):Hướng dẫn tìm hiểu bài. 1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? Cuộc sống nghèo khó của gia đình làn cho con cái Chử Đồng Tử cũng rất chật vật, một hôm đi mò tôm Đồng Tử gặp công chúa thế nào - Ta qua đoạn 2. 2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn ra thế nào ? 3- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Sau khi kết duyên cùng công chúa - Vợ chồng Đồng Tử đã giúp dân làng những gì ? Ta qua đoạn tiếp theo. 4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng những việc gì ? - Chử Đồng Tử hết lòng thương yêu dân làng. Để ghi nhớ công ơn ấy, dân làng đã làm gì ? ta qua đoạn cuối. 5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? TIẾT 2: HĐ 1 (11ph): Luyện đọc lại: a) GV đọc mẫu lần 2. - Hướng dẫn học sinh đọc ở đoạn 1, 2. Kể chuyện HĐ 2 (2ph): GV giao nhiệm vụ: HĐ 3 (20ph): Hướng dẫn HS làm bài tập. - Sắp xếp các tranh theo thứ tự chuyện và đặt tên. Đoạn 1: Cảnh nhà Chử Đồng Tử / Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / người con hiếu thảo / nghèo khó mà yêu thương nhau. Đoạn 2: - Ở hiền gặp lành / Tình duyên trời / Cuộc gặp gỡ bên bờ sông. Đoạn 3: - Giúp dân, dạy nghề cho dân - truyền nghề cho dân. Đoạn 4: - Uống nước nhớ nguồn trưởng nhớ / Biết ơn / Lễ hội hàng năm. - GV nhận xét tuyên dương. HĐ 4 (2ph): Củng cố dặn dò - Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử là người thế nào? - GV nhận xét tiết học . Bài sau: Rước đèn ông sao. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần - HS đọc từ khó - Lớp đồng thanh từ khó. - Gồm 4 đoạn. - HS nối tiếp đọc 4 đoạn - Nhà nghèo / Mẹ mất sớm ? Hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung / Khi cha mất / chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha / còn mình đành ở không //. - Chàng hoảng hốt / chạy tới khóm lau thưa trên bãi / nằm xuống / bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. - 2 HS đọc lại. - Lớp đồng thanh. - 1 HS đọc chú giải. - Đặt câu với từ : du ngoạn, bàng hoàng. - Được nghỉ học em theo bố du ngoạn khắp Đà Lạt. - Vì chưa chuẩn bị bài,sợ cô gọi lên bảng em bàng hoàng. - 4 HS đọc 4 đoạn trong lớp. - Lớp đồng thanh cả bài - 1 em đọc đoạn 1 lớp đọc thầm. - Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. - 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau trốn. Công chúa tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, để lộ ra Đồng Tử - Công chúa tiên Dung rất bàng hoàng. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử . Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa , nuôi tằm, dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời . Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. -Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm , suốt mấy tháng mùa xuân bên bờ sông Hồng làm lễ mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - 4 HS thi đọc 4 đoạn - 1 em đọc cả bài. - HS làm việc theo cặp, 2 em cạnh nhau trao đổi cách đặt tên cho phù hợp nội dung. - Đại diện HS lên nêu ý kiến . - Lớp nhận xét. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện. - Lớp nhận xét. - Vài em xung phong kể lại cả chuyện. - Lớp nhận xét. - Người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có một cái khố nhưng thương cha nên chàng quấn khố cho cha, mình ở không . - Người thương dân, đi khắp nơi bày dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm... *********************************** TOÁN LUYỆN TẬP/132 I. Mục tiêu -Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. -Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. (BTCL: 1;2a,b; 3; 4;) (Có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) II. Đồ dùng dạy học- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (26ph): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Làm bảng con - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta hãy tìm gì ? - Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ? -Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh Bài 2 a,b: Làm vở bài tập - Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình đúng hay sai. -Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: Làm miệng - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? - Hãy đọc các câu hỏi của bài. - Giáo viên hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - Bạn Mai có bao nhiêu tiền ? - Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì ? - Bạn Mai có thừa tiền để mua cái gì ? - Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu tiền ? - Mai không đủ tiền để mua những gì ? Vì sao ? - Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm phần b. - Nếu Nam mua đôi dép bạn còn thừa lại bao nhiêu tiền. - Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ? -Giáo viên chữa bài - cho điểm học sinh Bài 4: HĐ 2 (2ph): Củng cố - dặn dò: * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe giáo viên giới thiệu - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Học sinh tìm cách cộng nhẩm -Tự làm, chữa bài - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp - Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu. - Mai có 3000 đồng - Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ. - Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua chiếc thước kẻ. Vì 3000 – 2000 = 1000 ( đồng ) - Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép. Vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền mà Mai có. - Mai còn thiếu 2000 đồng. Vì 5000 – 3000 = 2000 ( đồng ) - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua: Một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp sáp màu và một cái thước. - Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 - Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là: 4000 + 5000 = 9000 (đồng). - Số tiền Nam còn thiếu là: 9000 – 7000 = 2000 ( đồng ) -Đọc đề, làm bài -Chữa bài

File đính kèm:

  • docThứ hai.doc