Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Thứ ba

I/Mục tiêu:

-Bước đầu làm quen với dãy số liệu.

-Biết xr lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) (BTCL:1, 3)

II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài học trong SGK

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU/134 I/Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xr lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) (BTCL:1, 3) II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học GV GV 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (12ph):Làm quen với dãy số liệu a. Hình thành dãy số liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ? - Dãy số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu. - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh. b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. - Số 122cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số nào là đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Dãy số liệu này có mấy số ? - Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp ? - Hãy xếp tên của các bạn học sinh trên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Chiều cao của bạn nào cao nhất ? - Chiều cao của bạn nào thấp nhất ? - Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? - Những bạn nào cao hơn cả bạn Anh ? - Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? HĐ 2 (14ph): Luyện tập thực hành Bài 1: Làm miệng - Bài toán cho ta dãy số như thế nào ? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau - Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh xếp sắp tên các bạn học sinh trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến thấp, hoặc thấp đến cao. -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh Bài 2: Làm miệng (hs K, G) ( Giáo viên đổi sang tháng đang học ) - Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài, sau đó lần lượt đặt từng câu hỏi cho học sinh trả lời. ( Chỉ định học sinh bất kì trong lớp trả lời ) a. Tháng 3 năm 2005 có mấy ngày chủ nhật ? b. Chủ nhật đầu tiên là ngày nào ? c. Ngày 20 là chủ nhật thứ mấy trong tháng ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 3: Làm vở - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài toán. - Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo ? - Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo trên. - Nhận xét về dãy số liệu của học sinh, sau đó yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. - Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo ? - Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo trên ? - Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư bao nhiêu kg gạo ? Bài 4: HĐ 3 (2ph):Củng cố - dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu(TT ) - 2 học sinh lên làm bài, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Hình vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao của bốn bạn. - Chiều cao của bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - 1 học sinh đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm - Đứng thứ nhất - Đứng thứ nhì - Số 127cm - Số 118cm - Có 4 số - 1 học sinh lên bảng viết tên, học sinh cả lớp viết vào vở nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh. - Minh, Anh, Ngân, Phong - Chiều cao của Phong là cao nhất - Chiều cao của Minh là thấp nhất. - Phong cao hơn Minh 12 cm - Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh. - Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh. - Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn: Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm. - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào bảng số liệu trên để trả lời câu hỏi. - Làm bài theo cặp - Mỗi học sinh trả lời 1 câu hỏi: a. Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm. b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.. - Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 3 năm 2005 là các ngày: 6, 13, 20, 27. - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên trả lời các câu hỏi - Suy nghĩ và làm bài - 4 ngày chủ nhật - Chủ nhật đầu tiên là ngày 6 tháng 3 - Là ngày chủ nhật thứ ba trong tháng. - Học sinh cả lớp quan sát hình trong SGK - 1 học sinh đọc trước lớp: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. - 2 học sinh lên bảng viết: học sinh cả lớp viết vào vở bài tập, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 30kg. - Bao gạo thứ ba là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo - Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ hai. - Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư 5kg. -Đọc đề, suy nghĩ, TL -Chữa CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I/Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài c/tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GVC soạn. II/Chuẩn bị : - 2 tờ lịch viết nội dung bài tập 2a, b. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph): Cả lớp viết bảng con, 2 em lên bảng, GV đọc: - Sức lực # dứt khoát . - Đúng mức # mứt dừa - Cỏ tranh # trái chanh. - Chúc mừng # cây trúc. .3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề 1ph HĐ 1 (6ph): Hướng dẫn nghe - viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - G/viên đọc mẫu 1 lần đoạn viết chính tả. - GV hỏi : - Sau khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì ? - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - Luyện tiếng khó: - Chử Đồng Tử, sông Hồng. - Suốt mấy tháng. - Bãi sông Hồng. - suốt: s + uốt + thanh sắc( âm t cuối) - mấy : m + ây + thanh sắc - bãi sông: Bãi : b + ai + thanh ngã. - Sông : s + ông - Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng đẫn cách trình bày bài viết. HĐ 2 (6ph): Hướng dẫn cho HS viết c/ tả - GV đọc lại bài viết lần 2. - GV nhắc HS cách viết những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết. HĐ 3 (14ph):H dẫn HS làm bài tập 2 - Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d/ gi. - GV dán tờ lịch ghi bài 2a lên bảng. - GV gọi 2 HS chữa bài. Bài 2b: Tương tự ( hướng dẫn HS về nhà làm) Đ/án 2b: Lênh , dềnh, lên, bên, kênh, trên, mênh. HĐ 3 (2ph): Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Bài sau: Rước đèn ông sao + 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - 2 học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Ông hiển linh giúp dân đánh giặc. - Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - 2 đoạn, 3 câu. - Viết xuống dòng lùi vào 1 ô. - Chữ đầu câu. VD: Sau , Nhân, Cũng, và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng. - 1 em lên bảng viết . - HS viết bài vào vở . - HS theo dõi - 1, 2 em đọc bài viết của mình, lớp nghe theo dõi. - HS cầm bút chì ở tay - HS nhìn bảng, sửa bài mình. - Đếm số lỗi ghi ở lề đỏ bằng chì. - HS giơ tay đếm số lỗi. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Điền vào chỗ trống đoạn văn r / d / gi. - HS tự làm - 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK bằng chì. - 2 HS chữa bài bạn ở bảng. - 2 HS đọc lại bài ở bảng - HS đồng thanh bài đã sửa ở bảng - lớp làm vở. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I. Mục tiêu: -nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ…người khác. -Biết: không được xâm phạm thư từ…khác. -Thực hiện tôn trọng thuwtuwf, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. (hs K, G: Biết: TE có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện) II/Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận nhóm - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1p[h) 2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 em (5ph) - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? Em hãy kể một vài việc làm thể hiện việc tôn trọng đám tang 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (10P) Xử lý tình huống qua đóng vai. * Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 1. Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống sau, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai: + Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gởi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Cả lớp thảo luận + Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất? + Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu như bị bóc ? 2. G/viên kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ tài sản của người khác. HĐ 2(10P) Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận những nội dung sau: a. Điền các từ: Bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ sao cho thích hợp. -Giáo viên kết luận HĐ 3 (10P): Liên hệ thực tế Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, t/sản gì,của ai + Việc đó xảy ra như thế nào ? -Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp nói theo. HĐ 4(3P):Củng cố dặn dò - Vài HS đọc lại ghi nhớ - Hướng dẫn thực hành: Bài sau: Tôn trọng…khác (tt) - 2 học sinh lên bảng. -Trả lời - HS lắng nghe GV giới thiệu bài - Các nhóm thảo luận tình cách giải quyết rồi phân vai cho nhau - Các nhóm lên đóng vai - Học sinh thảo luận lớp - Các nhóm học sinh làm việc. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - Từng cặp học sinh trao đổi với nhau - 1 số học sinh trình bày trước lớp -Trả lời -Chú ý lắng nghe -Đọc ghi nhớ -Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ ba.doc
Giáo án liên quan