A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc
đúng.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp dẫn, tự nhiên.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Viết bài.
- Đọc bài viết.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: CÁ
I - Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh hình vẽ SGK. Sưu tầm tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh các con vật và trả lời các câu hỏi sau.
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Nhận xét về độ lớn của
chúng ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
+ Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo vệ ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? Tại sao em khẳng định như vậy ?
- Nêu đặc điểm chung của cá ?
Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
* HĐ 2: Sự phong phú và đa dạng cá.
- Em hiểu thế nào là vùng nước
mặn, nước ngọt ?
- Nêu những loài cá sống ở nước
mặn và nước ngọt có trong hình ?
- Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết ?
- Ngoài cá sống ở nước mặn và nước ngọt ra thì cá còn sống ở nước gì nữa ?
- Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của những loài cá có trong hình ?
+ Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè...
+ Cá biển: cá thu, cá mực...
* HĐ3: Ích lợi cá.
- Em nào cho biết cá dùng để làm
gì ?
- Kể một số món ăn được chế biến từ cá ?
- Cá chủ yếu dùng để làm gì ?
- Đưa tranh chế biến cá, món cá, cá đớp bọ gậy cho học sinh quan sát.
- Kể một số hoạt động nuôi và đánh bắt cá ?
- Nêu một số hoạt động khác làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cá ?
- Đưa hình ảnh nước ô nhiễm, tràn dầu ở biển.
- Đưa hình ảnh một số hoạt động bảo vệ nguồn nước.
+ Kết luận: Phần lớn cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu.
* Trò chơi: Thi vẽ nhanh vẽ đúng.
* Kể những loại cá thường nuôi ở địa phương ?
* Nêu những ích lợi và tác hại của các loại cá đó ?
* Kể những việc làm để bảo vệ các
con cá có ích ?
- Kết luận lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn bài.
- Chuẩn bị bài: Chim.
- Vài em kể tên và chỉ các bộ phận của tôm, cua.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận, trả lời, GVghi bảng.
- Trả lời, quan sát xương cá.
- Tự do nêu.
- Nhắc lại.
Thảo luận.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày và bổ sung.
- Cá nhân trả lời.
- Nước lợ như: cá đối, ...
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Ghi: chủ yếu làm thức ăn, xuất khẩu...
- Học sinh kể và bổ sung.
- Quan sát.
- Đọc kết luận.
- Lên thi vẽ.
- Học sinh kể và nêu.
Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 26
I - Mục tiêu:
- Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Dạy bài mới:
* Báo cáo hoạt động tuần qua:
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 27.
+ Sĩ số: vắng: Xiên
+ Học tập:
- Hoàn thành chương trình dạy học
tuần 26.
- Một số HS lười nhác, không chịu
học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An,Vi, My, Tú, Sương.
- Hay phát biểu, xây dựng bài như: Nữ, Nhi, Quân, Linh, Trinh, Quỳnh.
- Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài.
Ví dụ: Kiệt, Thái, My, Sương.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.
Ví dụ: Bảng con: Vương, Thông.
- Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Ngọc Quỳnh.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản khá tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương.
- Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch.
- Bàn ghế xếp thẳng.
- Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc.
- Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm.
- Tập luyện văn nghệ.
+ Kế hoạch tuần 27:
- Dạy học tuần 27.
- Tổ 3 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội.
- Đi thực tế nhà: Kiệt, Thái, Sương.
- Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm.
- Tập luyện văn nghệ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hát một bài.
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
&.
Thể dục: BÀI 51
I - Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Còi, cờ, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
5 phút
13phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Trò chơi: “Những con vật bay được”.
+ Nêu tên trò chơi và cách chơi.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Theo dõi sửa sai.
* Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân:
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung, nhận xét biểu dương.
* Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Lắng nghe, tiến hành chơi.
- Tiến hành ôn bài thể dục.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi nhảy xem ai nhảy nhiều.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử và chơi chính thức.
- Đứng vòng tròn thực hiện một số động tác thả lỏng.
Thể dục: BÀI 52
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị cờ, bóng, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Quan sát.
* Kiểm tra nhảy dây cá nhân:
- Phổ biến nội dung.
- Bốn em nhảy một lượt.
- Quan sát , nhận xét.
- Quan sát.
* Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Công bố điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác nhảy dây.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Chạy chậm quanh trường.
- Tiến hành ôn luyện 2 lần.
- Cán sự điều khiển ôn 1 lần.
- Lần lượt lên kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Thả lỏng.
Tiết 3: Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I - Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.
- Nặn được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.
- Biết chăm sóc và yêu mến các con vật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật. Một số con vật. Đất nặn.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
3 phút
1 phút
6 phút
7 phút
15 phút
5 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh ảnh.
- Một con vật thường có những bộ phận chính nào ?
- Kể một số con vật quen thuộc và tả lại hình dáng quen thuộc của chúng.
* HĐ2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật.
- Giáo viên giới thiệu cách nặn.
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ.
+ Đưa một số tranh ảnh con vật.
+ Nêu câu hỏi để học sinh nhận biết cách vẽ.
- Giáo viên giới thiệu cách xé dán.
+ Cho học sinh xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài.
* HĐ3: Thực hành.
- Quan sát, gợi ý.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, bổ sung, xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài, chuẩn bị quan sát lọ hoa.
- Quan sát và nêu tên con vật, hình dáng, màu sắc của chúng.
- Đầu, mình, chân, ...
- Kể một số con vật.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Làm bài theo nhóm: nặn con vật.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
Tiết 1: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I - Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II - Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Một số động tác phụ hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1 phút
15 phút
15 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Ôn lời 1 và học tiếp lời 2.
- Cho lớp ôn lại lời 1 vài lần.
- Đệm đàn cho lớp hát lời 1.
- Dạy hát lời 2.
- Hát mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Yêu cầu hát cả bài.
- Hướng dẫn hát gõ đệm tiết tấu hoặc theo nhịp 2.
* HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn các động tác.
- Nhận xét, uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát bài: Chị ong nâu và em bé.
- Lắng nghe.
- Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tiến hành hát lời 2.
- Tiến hành hát cả 2 lời bài hát.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc nhịp 2.
- Quan sát và thựchiện.
- Học sinh tự biểu diễn.
File đính kèm:
- Tuan26.doc